Cơ thể suy kiệt đáng sợ vì thói quen dậy sớm kiểu này

Chúng ta thường được khuyên 'dậy sớm tốt cho sức khỏe'. Vậy nhưng, có kiểu dậy sớm hại sức khỏe, khiến cơ thể suy kiệt hơn cả thức khuya.

Chúng ta thường được khuyên “dậy sớm tốt cho sức khỏe”. Tuy nhiên, chuyên gia cho biết không phải lúc nào dậy sớm cũng là lựa chọn có lợi. (Ảnh: Lifetimes, minh họa)

Chúng ta thường được khuyên “dậy sớm tốt cho sức khỏe”. Tuy nhiên, chuyên gia cho biết không phải lúc nào dậy sớm cũng là lựa chọn có lợi. (Ảnh: Lifetimes, minh họa)

Theo đó, dậy sớm chỉ tốt khi đêm trước bạn không ngủ quá muộn. Chẳng hạn, bạn đi ngủ lúc 22 giờ và thức dậy 6 giờ hôm sau. Quá trình ngủ, bạn ngủ đủ giờ và chất lượng giấc ngủ tốt. Ngược lại bạn đi ngủ muộn, sáng hôm sau vẫn dậy sớm thì tác hại không thua kém thức khuya.

Theo đó, dậy sớm chỉ tốt khi đêm trước bạn không ngủ quá muộn. Chẳng hạn, bạn đi ngủ lúc 22 giờ và thức dậy 6 giờ hôm sau. Quá trình ngủ, bạn ngủ đủ giờ và chất lượng giấc ngủ tốt. Ngược lại bạn đi ngủ muộn, sáng hôm sau vẫn dậy sớm thì tác hại không thua kém thức khuya.

Thực vậy, ngủ muộn nhưng thức dậy quá sớm khiến giấc ngủ bị gián đoạn. Thời gian nghỉ ngơi không đủ dẫn đến tình trạng uể oải sau khi thức dậy, nhận thức kém, tâm trạng chán nản. Trường hợp nặng có thể dẫn đến mất phương hướng, lú lẫn.

Thực vậy, ngủ muộn nhưng thức dậy quá sớm khiến giấc ngủ bị gián đoạn. Thời gian nghỉ ngơi không đủ dẫn đến tình trạng uể oải sau khi thức dậy, nhận thức kém, tâm trạng chán nản. Trường hợp nặng có thể dẫn đến mất phương hướng, lú lẫn.

Chia sẻ với Lifetimes, bác sĩ Guo Xiheng (trưởng Khoa Hô hấp và Hồi sức tích cực, Bệnh viện Triều Dương Bắc Kinh) và bác sĩ Shi Ming (đến từ Trung tâm Lưu trữ TCM Thượng Hải, Trung Quốc) nhấn mạnh thức dậy sớm đôi khi không phải là dấu hiệu cơ thể khỏe mạnh. Nó có thể là dấu hiệu chứng mất ngủ hoặc các vấn đề về giấc ngủ khác.

Chia sẻ với Lifetimes, bác sĩ Guo Xiheng (trưởng Khoa Hô hấp và Hồi sức tích cực, Bệnh viện Triều Dương Bắc Kinh) và bác sĩ Shi Ming (đến từ Trung tâm Lưu trữ TCM Thượng Hải, Trung Quốc) nhấn mạnh thức dậy sớm đôi khi không phải là dấu hiệu cơ thể khỏe mạnh. Nó có thể là dấu hiệu chứng mất ngủ hoặc các vấn đề về giấc ngủ khác.

Một giấc ngủ được coi là lành mạnh khi phù hợp với chu kỳ sinh lý của cơ thể. Thời gian đi ngủ tốt nhất là khoảng 22 giờ; buổi sáng thức dậy tự nhiên là phù hợp nhất với chu kỳ ngủ của cơ thể. Dậy quá sớm gây hại tới sức khỏe như:

Một giấc ngủ được coi là lành mạnh khi phù hợp với chu kỳ sinh lý của cơ thể. Thời gian đi ngủ tốt nhất là khoảng 22 giờ; buổi sáng thức dậy tự nhiên là phù hợp nhất với chu kỳ ngủ của cơ thể. Dậy quá sớm gây hại tới sức khỏe như:

Dễ nổi cáu. Dậy quá sớm có thể khiến nồng độ cortisol tăng cao. Đây là hormone liên quan đến căng thẳng. Theo thời gian, dậy quá sớm có thể khiến bạn dễ bị đau cơ, nhức đầu và nổi cáu.

Dễ nổi cáu. Dậy quá sớm có thể khiến nồng độ cortisol tăng cao. Đây là hormone liên quan đến căng thẳng. Theo thời gian, dậy quá sớm có thể khiến bạn dễ bị đau cơ, nhức đầu và nổi cáu.

Mệt mỏi. Thức dậy quá sớm khiến cơ thể không có thời gian nghỉ ngơi. Hơn nữa, ban ngày thời gian dài, nhiều hoạt động hơn khiến cơ thể dễ bị mệt mỏi. Nếu không được ngủ bù, chắc chắn cơ thể sẽ rệu rã, khó có thể tập trung cao độ.

Mệt mỏi. Thức dậy quá sớm khiến cơ thể không có thời gian nghỉ ngơi. Hơn nữa, ban ngày thời gian dài, nhiều hoạt động hơn khiến cơ thể dễ bị mệt mỏi. Nếu không được ngủ bù, chắc chắn cơ thể sẽ rệu rã, khó có thể tập trung cao độ.

Thiếu ngủ. Tương tự thức khuya, thức dậy quá sớm khiến cơ thể không có đủ thời gian nghỉ ngơi, dẫn tới thiếu ngủ. Ngoài tình trạng mệt mỏi, chóng mặt, giảm tập trung,... thức dậy quá sớm còn khiến cơ thể rơi vào tình trạng rối loạn chức năng miễn dịch. Nếu không khắc phục, cơ thể dễ đối diện các vấn đề sức khỏe.

Thiếu ngủ. Tương tự thức khuya, thức dậy quá sớm khiến cơ thể không có đủ thời gian nghỉ ngơi, dẫn tới thiếu ngủ. Ngoài tình trạng mệt mỏi, chóng mặt, giảm tập trung,... thức dậy quá sớm còn khiến cơ thể rơi vào tình trạng rối loạn chức năng miễn dịch. Nếu không khắc phục, cơ thể dễ đối diện các vấn đề sức khỏe.

Theo chuyên gia, tốt nhất bạn nên đi ngủ trước 22 giờ. Nếu bắt buộc thức khuya, bạn không nhất thiết phải dậy sớm vào sáng hôm sau. Thay vào đó, bạn có thể dậy muộn hơn chút để đảm bảo thời gian cơ thể nghỉ ngơi, tái tạo năng lượng. Vậy nhưng, dậy muộn không đồng nghĩa với việc ngủ nướng đến tận trưa. Bạn nên cân nhắc thời gian ngủ bù để cơ thể thoải mái. Buổi trưa tiếp tục ngủ giấc ngắn khoảng 30 phút, tránh tình trạng sáng dậy quá muộn ảnh hưởng đến nhịp sinh học cơ thể.

Theo chuyên gia, tốt nhất bạn nên đi ngủ trước 22 giờ. Nếu bắt buộc thức khuya, bạn không nhất thiết phải dậy sớm vào sáng hôm sau. Thay vào đó, bạn có thể dậy muộn hơn chút để đảm bảo thời gian cơ thể nghỉ ngơi, tái tạo năng lượng. Vậy nhưng, dậy muộn không đồng nghĩa với việc ngủ nướng đến tận trưa. Bạn nên cân nhắc thời gian ngủ bù để cơ thể thoải mái. Buổi trưa tiếp tục ngủ giấc ngắn khoảng 30 phút, tránh tình trạng sáng dậy quá muộn ảnh hưởng đến nhịp sinh học cơ thể.

Để duy trì thói quen dậy sớm hiệu quả, lành mạnh, bạn nên đặt báo thức vào một giờ cố định. Lựa chọn những bản nhạc mình thích nghe, giai điệu nhẹ nhàng để cơ thể chuyển từ trạng thái ngủ sang thức trong tâm trạng thoải mái. Tránh sử dụng những âm thanh chói tai.

Để duy trì thói quen dậy sớm hiệu quả, lành mạnh, bạn nên đặt báo thức vào một giờ cố định. Lựa chọn những bản nhạc mình thích nghe, giai điệu nhẹ nhàng để cơ thể chuyển từ trạng thái ngủ sang thức trong tâm trạng thoải mái. Tránh sử dụng những âm thanh chói tai.

Sau khi thức dậy, bạn có thể xem một số nội dung thú vị bằng điện thoại, ti vi, sách báo,... để tinh thần phấn chấn hơn.

Sau khi thức dậy, bạn có thể xem một số nội dung thú vị bằng điện thoại, ti vi, sách báo,... để tinh thần phấn chấn hơn.

Không nên đứng dậy đột ngột. Thay vào đó, bạn nên ngồi trên giường 2 phút, vận động tay chân nhẹ nhàng. Tiếp đó, uống một ly nước ấm rất có lợi. Nước có thể kích thích dạ dày và ruột, đánh thức các cơ quan trong cơ thể sau giấc ngủ dài. Lưu ý, không nên uống nước lạnh bởi khí hàn không có lợi cho sức khỏe đường tiêu hóa.

Không nên đứng dậy đột ngột. Thay vào đó, bạn nên ngồi trên giường 2 phút, vận động tay chân nhẹ nhàng. Tiếp đó, uống một ly nước ấm rất có lợi. Nước có thể kích thích dạ dày và ruột, đánh thức các cơ quan trong cơ thể sau giấc ngủ dài. Lưu ý, không nên uống nước lạnh bởi khí hàn không có lợi cho sức khỏe đường tiêu hóa.

Mời độc giả xem thêm video: Hạt mắc ca hút khách vì công dụng tốt cho sức khỏe. (Nguồn video: THĐT)

Định Tâm (Theo Lifetimes)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/doi-song/co-the-suy-kiet-dang-so-vi-thoi-quen-day-som-kieu-nay-1823987.html