Công dụng chữa bệnh thần kỳ của các loại hoa lan

Hoa lan không chỉ làm đẹp không gian sống mà còn là dược liệu trong nhiều bài thuốc trị bệnh hiệu quả.

Ngoài vẻ đẹp lộng lẫy, sang trọng hiếm có loài hoa nào sánh bằng, có nhiều loài hoa lan còn là nguyên liệu quan trọng trong các bài thuốc chữa bệnh. Ảnh: Cây giống.

Ngoài vẻ đẹp lộng lẫy, sang trọng hiếm có loài hoa nào sánh bằng, có nhiều loài hoa lan còn là nguyên liệu quan trọng trong các bài thuốc chữa bệnh. Ảnh: Cây giống.

Lan Phi Diệp: Loài lan này còn có rất nhiều tên gọi khác nhau như: phi điệp, hoàng thảo đùi gà, huỳnh thảo… Y học cổ truyền lại gọi lan phi diệp với tên thuốc là kẹp thảo hay thạch hộc. Ảnh: Phong Lan Rừng.

Lan Phi Diệp: Loài lan này còn có rất nhiều tên gọi khác nhau như: phi điệp, hoàng thảo đùi gà, huỳnh thảo… Y học cổ truyền lại gọi lan phi diệp với tên thuốc là kẹp thảo hay thạch hộc. Ảnh: Phong Lan Rừng.

Lan phi diệp có thể dùng để trị các chứng suy nhược thần kinh, mệt mỏi, nóng trong, đau họng, sốt, bệnh xương khớp và đặc biệt tốt cho nam giới trong việc nâng cao sinh lực. Ảnh: Wiki phunu.net.

Lan phi diệp có thể dùng để trị các chứng suy nhược thần kinh, mệt mỏi, nóng trong, đau họng, sốt, bệnh xương khớp và đặc biệt tốt cho nam giới trong việc nâng cao sinh lực. Ảnh: Wiki phunu.net.

Bài thuốc trị mộng tinh, di tinh, yếu sinh lý từ lan phi diệp cho nam giới: Lan phi điệp kết hợp với sa sâm, mạch môn, liên nhục, khiếm thực, quy bản đem sắc lên cho người bệnh uống trong ngày. Ảnh: Báo sức khỏe đời sống.

Bài thuốc trị mộng tinh, di tinh, yếu sinh lý từ lan phi diệp cho nam giới: Lan phi điệp kết hợp với sa sâm, mạch môn, liên nhục, khiếm thực, quy bản đem sắc lên cho người bệnh uống trong ngày. Ảnh: Báo sức khỏe đời sống.

Lan kim tuyến hay còn gọi là lan gấm: loại hoa này cực kì quý và đang nằm trong danh sách thực vật tuyệt chủng. Ảnh: Báo dân trí.

Lan kim tuyến hay còn gọi là lan gấm: loại hoa này cực kì quý và đang nằm trong danh sách thực vật tuyệt chủng. Ảnh: Báo dân trí.

Hoa lan gấm này có thể dùng trong các bài thuốc trị cao huyết áp, tiểu đường, bệnh tim mạch, đau bụng, sốt cao, phòng ngừa ung thư… Ảnh: Chinhgoc.vn.

Hoa lan gấm này có thể dùng trong các bài thuốc trị cao huyết áp, tiểu đường, bệnh tim mạch, đau bụng, sốt cao, phòng ngừa ung thư… Ảnh: Chinhgoc.vn.

Chữa ho khạc ra máu từ lan gấm: lan gấm 30g, huyền sâm 20g, hoài sơn 20g, ngưu tất 15g, mạch môn 25g, quyết minh tử 15g. Sắc uống 3 lần/ngày liên tục khoảng 5 -7 thang. Ảnh: Bệnh viện Thu Cúc.

Chữa ho khạc ra máu từ lan gấm: lan gấm 30g, huyền sâm 20g, hoài sơn 20g, ngưu tất 15g, mạch môn 25g, quyết minh tử 15g. Sắc uống 3 lần/ngày liên tục khoảng 5 -7 thang. Ảnh: Bệnh viện Thu Cúc.

Hoa ngọc Lan: theo y học cổ truyền hoa ngọc lan có tính cay, đắng, có thể dùng để trị các chứng bệnh huyết áp, chướng bụng, đầy hơi, buồn nôn… Ảnh: hoa tươi sài gòn.

Hoa ngọc Lan: theo y học cổ truyền hoa ngọc lan có tính cay, đắng, có thể dùng để trị các chứng bệnh huyết áp, chướng bụng, đầy hơi, buồn nôn… Ảnh: hoa tươi sài gòn.

Nụ hoa là bộ phận chính được lấy để làm thuốc của hoa ngọc lan, mọi người phải thu hái nụ hoa từ sớm khi hoa chưa nở sau đó phơi trong bóng râm cho khô và bảo quản dùng dần. Ảnh: Hoa tươi sài gòn.

Nụ hoa là bộ phận chính được lấy để làm thuốc của hoa ngọc lan, mọi người phải thu hái nụ hoa từ sớm khi hoa chưa nở sau đó phơi trong bóng râm cho khô và bảo quản dùng dần. Ảnh: Hoa tươi sài gòn.

Hoa ngọc lan không chỉ kết hợp với các vị thuốc khác mà còn để hãm trà uống rất tốt. Hoặc dùng làm bài thuốc chữa viêm xoang: Hoa ngọc lan sao khô, tán bột để cho người bệnh hít hoặc ngửi ngày 3 lần. Ảnh: Sumhevi.

Hoa ngọc lan không chỉ kết hợp với các vị thuốc khác mà còn để hãm trà uống rất tốt. Hoặc dùng làm bài thuốc chữa viêm xoang: Hoa ngọc lan sao khô, tán bột để cho người bệnh hít hoặc ngửi ngày 3 lần. Ảnh: Sumhevi.

Lan kiếm: Tất cả các bộ phận của cây hoa đều được tận dụng để làm thuốc chữa bệnh. Ảnh: Vườn hoa lan.

Lan kiếm: Tất cả các bộ phận của cây hoa đều được tận dụng để làm thuốc chữa bệnh. Ảnh: Vườn hoa lan.

Lá cây được sử dụng là thuốc lợi tiểu, hoa lan tốt cho mắt và thường được nấu làm nước vệ sinh mắt, rễ lan thường kết hợp cùng các vị thuốc khác để trị ho, bổ phổi… Ảnh: Vườn hoa lan.

Lá cây được sử dụng là thuốc lợi tiểu, hoa lan tốt cho mắt và thường được nấu làm nước vệ sinh mắt, rễ lan thường kết hợp cùng các vị thuốc khác để trị ho, bổ phổi… Ảnh: Vườn hoa lan.

Thu Thủy (Tổng hợp)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/khoe-dep/cong-dung-chua-benh-than-ky-cua-cac-loai-hoa-lan-886238.html