Theo Đông y, bệnh xương khớp có quan hệ mật thiết với chức năng của thận. Khi tỳ vị suy giảm khiến chân tay đau nhức, nặng nề, tê bại, khó cử động, thậm chí xương khớp biến dạng… Các bài thuốc chữa bệnh của Đông y tốt cho xương chủ yếu nhằm vào việc điều chỉnh chức năng của các tạng phủ này.
Hải sâm là một loại thực phẩm biển tuyệt hảo, món ăn bổ dưỡng và khoái khẩu... Nó còn là vị thuốc có công năng bổ thận ích tinh.
Suy giáp là một trong những tình trạng bệnh lý tuyến giáp phổ biến hiện nay. Tình trạng giảm chức năng tuyến giáp dẫn đến sự thiếu hụt tổng hợp và giải phóng hormone tuyến giáp gây ra biểu hiện bệnh lý ở các cơ quan chính (thần kinh, da, niêm mạc, tim mạch,…) gây ra tình trạng rối loạn chuyển hóa.
Nếu như y học hiện đại có loại thuốc được chiết xuất từ não lợn, qua tinh chế trở thành thuốc có thể tiêm, truyền vào cơ thể, thì từ xa xưa Đông y cũng dùng tủy lợn làm một vị thuốc điều trị nhiều bệnh tương đối hiệu quả.
Thoái hóa khớp là bệnh khó tránh khỏi ở tuổi trung niên, người cao tuổi. Các vị trí khớp thường bị thoái hóa là cột sống thắt lưng, cột sống cổ, khớp gối, khớp háng, các ngón tay... Bài thuốc Đông y bổ thận sẽ giúp làm chậm quá trình thoái hóa diễn ra.
Theo y học cổ truyền, những biểu hiện của tắc nghẽn mạch máu não (nhồi máu não) có nhiều điểm tương đồng với chứng bệnh trúng phong.
Thoái hóa cột sống cổ là bệnh lý xương khớp phổ biến không thể tránh khỏi do tuổi tác. Tuy nhiên, tính chất công việc ngồi nhiều, ít vận động, nằm lâu một tư thế, chấn thương, thừa cân béo phì… cũng là những nguyên nhân gây nên tình trạng này.
Thoái hóa đốt sống cổ là bệnh mạn tính, tiến triển từ từ tăng dần gây đau, hạn chế vận động... Bệnh lâu ngày gây tổn thương cơ bản sụn khớp và đĩa đệm cột sống.
Trong Đông y, món thịt chim bồ câu được xem là một trong những vị thuốc cực tốt cho sức khỏe con người. Tuy nhiên, khi tiêu thụ loại chim này cần lưu ý một số điều dưới đây để tránh sinh độc hoặc lãng phí dinh dưỡng.
Hải sâm loài động vật biển không xương sống, còn gọi là 'đỉa biển', có tác dụng khá phong phú như bổ thận ích tinh, tư âm nhuận táo, lợi niệu, dưỡng huyết...
Sen không chỉ dùng để ướp trà hay làm mứt thường ăn vào dịp tết, làm thực phẩm bổ dưỡng mà còn có mặt trong rất nhiều bài thuốc chữa bệnh...
Bệnh tăng huyết áp được ví như 'kẻ giết người thầm lặng' bởi các diễn biến âm thầm của bệnh. Đến khi người bệnh nhận biết được thì có khi đã gây biến chứng nguy hiểm.
Cây kim anh tên khác là thích lê tử, đường quán tử. Tránh nhầm lẫn với một loài cây gọi là kim anh hoa đỏ. Cây này không được dùng làm thuốc.
Thích lê tử tên khác là đường quán tử, kim anh tử. Thường gặp trên các đồi cây bụi thấp ở miền núi, nương rẫy. Y học hiện đại dùng thích lê tử giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể, cầm máu, chữa thần kinh bất định, lo âu, trằn trọc, khó ngủ. Đông y lại dùng thích lê tử làm thuốc bổ thận, ích tinh, tráng dương, thu liễm, chỉ tả.
Giai đoạn tiền mãn kinh, chị em gặp các biểu hiện: rối loạn kinh nguyệt, đau đầu, chóng mặt, nóng bừng vã mồ hôi... Đông y có các bài thuốc để điều trị các rối loạn tiền mãn kinh giúp chị em giảm bớt khó chịu.
Hội chứng chóng mặt ù tai, nôn mửa... thuộc phạm vi chứng huyễn vựng của y học cổ truyền.
Hạt sen có công dụng sáp trường, cố tinh trong khi tua sen có tác dụng giữ tinh, ích thận. Hai vị thuốc nãy rất hữu hiệu trong chữa bệnh di tinh, mộng tinh.
Theo dự báo của Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, dịp Tết nguyên đán sẽ rét nhất ở Bắc Bộ, nhiều người có nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm nếu không biết cách phòng bệnh.
Hoa lan không chỉ làm đẹp không gian sống mà còn là dược liệu trong nhiều bài thuốc trị bệnh hiệu quả.
Theo Đông y, rau sam có vị chua, hơi đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lọc máu, nhuận trường, lợi tiểu, tẩy giun, an thần nhẹ...