Cột mốc chủ quyền - Biểu tượng thiêng liêng ở Quần đảo Trường Sa
Cột mốc không chỉ là công trình đánh dấu chủ quyền, mà còn được coi như biểu tượng, thể hiện sự trân trọng, lòng biết ơn đối với các thế hệ đi trước đã hy sinh để bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc.

Trong hải trình "Chuyến tàu Đại đoàn kết" đến Quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa), đoàn công tác số 13 có dịp đến các đảo, gồm Đá Thị, Sinh Tồn, Len Đao, Cô Lin, Đá Tây A, Trường Sa. (Ảnh: Huy Khánh/Vietnam+)

Chiến sỹ Hải quân canh gác tại đảo Đá Thị hiên ngang giữa trùng khơi Trường Sa. (Ảnh: Huy Khánh/Vietnam+)

Chiến sỹ Hải quân canh gác tại mốc chủ quyền đảo Đá Thị. (Ảnh: Huy Khánh/Vietnam+)

Dưới cột mốc chủ quyền thiêng liêng tại đảo Sinh Tồn, chiến sỹ Hải quân ngày đêm canh gác, giữ cho đảo vững, bờ yên. (Ảnh: Huy Khánh/Vietnam+)

Các đại biểu đoàn công tác số 13 chụp ảnh lưu niệm tại cột mốc chủ quyền ở Đảo Sinh Tồn. (Ảnh: Vietnam+)

Chiến sỹ Hải quân canh gác tại mốc chủ quyền trên đảo Len Đao. (Ảnh: Vietnam+)

Chiến sỹ hải quân Việt Nam canh gác bên mốc chủ quyền trên đảo Cô Lin. (Ảnh: Huy Khánh/Vietnam+)

Cột mốc chủ quyền trên đảo Đá Tây A. (Ảnh: Huy Khánh/Vietnam+)

Chiến sỹ Hải quân canh gác bên cột mốc chủ quyền trên đảo Đá Tây A. (Ảnh: Huy Khánh/Vietnam+)

Đoàn đại biểu "Chuyến tàu Đại đoàn kết chụp ảnh tại cột mốc chủ quyền trên đảo Đá Tây A. (Ảnh: Huy Khánh/Vietnam+)

Cột mốc chủ quyền biển đảo Trường Sa. (Ảnh: Huy Khánh/Vietnam+)

Chiến sỹ Hải quân canh gác bên cột mốc chủ quyền biển đảo Trường Sa. (Ảnh: Huy Khánh/Vietnam+)

Các đại biểu đoàn công tác số 13 chụp ảnh lưu niệm tại cột mốc chủ quyền biển đảo Trường Sa. (Ảnh: Huy Khánh/Vietnam+)