Thương mại điện tử sẽ thay thế chợ truyền thống

Đó là khẳng định của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, sáng 5/6.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Thương mại điện tử sẽ là xu thế tất yếu

Sáng 5/6, tại Kỳ họp 7, Quốc hội khóa XV, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm rõ thêm các vấn đề thuộc lĩnh vực Công Thương.

Nghiên cứu một nền tảng thương mại điện tử riêng cho Việt Nam

Các nội dung liên quan đến thương mại điện tử cùng với việc quản lý và bảo vệ dữ liệu cá nhân tiếp tục được các đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm chất vấn Bộ trưởng Bộ Công thương trong đầu giờ sáng 5/6.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Thể chế hóa để quản lý nền tảng mạng xã hội

Sáng 5-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà bày tỏ đồng tình với ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng cần thể chế hóa để quản lý nền tảng mạng xã hội, yêu cầu tuân thủ pháp luật Việt Nam.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Xây dựng nền tảng thương mại điện tử riêng cho Việt Nam

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định thương mại điện tử sẽ là một xu thế tất yếu và dần thay thế các chợ, cửa hàng theo thương mại truyền thống.

Phó Thủ tướng: Bộ TT&TT nghiên cứu làm nền tảng số tích hợp cho người Việt

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị Bộ Thông tin và Truyền (TT&TT) thông nghiên cứu xây dựng nền tảng số cho Việt Nam để có thể tích hợp tất cả các hoạt động như định danh, an ninh công nghệ, thanh toán hải quan, thành lập logistics đồng bộ, thành lập cơ quan đa ngành để có thể giám sát được tất cả hoạt động trên thương mại điện tử.

Thể chế hóa để quản lý nền tảng mạng xã hội

Sáng 5/6, tại phiên chất vấn nhóm vấn đề lĩnh vực công thương, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đồng tình với ý kiến đại biểu Quốc hội là thể chế hóa để quản lý nền tảng mạng xã hội, yêu cầu tuân thủ pháp luật Việt Nam, đảm bảo hài hòa với pháp luật quốc tế…

Phó thủ tướng: Thương mại điện tử sẽ dần thay thế các chợ truyền thống

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định thương mại điện tử sẽ là một xu thế tất yếu và dần thay thế các chợ, cửa hàng theo thương mại truyền thống.

Siết quy định thiết bị an toàn cho trẻ nhỏ khi đi ô tô

Hiện có gần 100 quốc gia đã thể chế hóa quy định bắt buộc sử dụng thiết bị an toàn trẻ em trên ô tô cá nhân.

Bài 5: Kiến tạo động lực mới cho sự phát triển của đất nước

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, chuyển đổi số quốc gia, một trong những đổi mới quan trọng của dự án luật sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13) chính là việc hình thành các quy định về phương pháp phân tích, đánh giá định lượng hiệu quả đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Kiểm toán nhà nước góp phần phòng chống tham nhũng, tiêu cực

Kiểm toán Nhà nước (KTNN) luôn xác định phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động kiểm toán. Từ đó, KTNN đã từng bước hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ và khẳng định vai trò quan trọng trong công tác PCTNTC trong hệ thống chính trị.

Quản lý nhà nước về nhà giáo trên thế giới đã có thay đổi cơ bản

Đối chiếu mô hình quản lý nhà nước về nhà giáo trên thế giới, TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến chia sẻ một số vấn đề quản lý nhà nước về nhà giáo tại Việt Nam.

Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường 'điểm mặt' các sai phạm của chủ dự án mỏ

Trả lời chất vấn của ĐBQH, Bộ trưởng Bộ TNMT Đặng Quốc Khánh chỉ ra các sai phạm của chủ dự án mỏ.

Mới: Đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng về khai thác khoáng sản trái phép

5 năm qua, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có 12 cuộc thanh tra và 40 cuộc kiểm tra chấp hành về khai thác khoáng sản, phát hiện 258 tổ chức, cá nhân vi phạm, phạt hành chính tới 30 tỷ đồng.

Nâng cao vị thế, khẳng định vai trò quan trọng của tổ chức Công đoàn

Chiều 3/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội đã nghe trình bày Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).

Giao Bộ Công an quyết định áp dụng biện pháp cảnh vệ là cần thiết

Chiều 3/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ. Dự kiến, Dự án Luật này sẽ được Quốc hội xem xét thông qua theo quy trình 1 kỳ họp tại Kỳ họp thứ 7.

Nhiều vấn đề cần thiết phải được đặt ra trong xây dựng dự án Luật Công đoàn (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 3/6, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra Dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).

Cần thiết sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Luật Công đoàn

Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) cơ bản bảo đảm sự phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất với hệ thống pháp luật, tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam là thành viên.

Bảo đảm cho Công đoàn Việt Nam ngày càng lớn mạnh, hoạt động hiệu quả

Chiều 3.6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã nghe trình bày Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).

Cần làm rõ mục đích sử dụng 'dao có tính sát thương cao' là công cụ hỗ trợ

Sáng 3.6, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Đa số ĐBQH tán thành với sự cần thiết ban hành Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) nhằm thể chế hóa đầy đủ, kịp thời chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tăng cường công tác quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.

Hoàn thiện pháp luật về quản lý, sử dụng vũ khí

Các đại biểu đề xuất nhiều ý kiến nhằm tiếp tục hoàn hiện các quy định của dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) trong phiên thảo luận sáng nay của Quốc hội.

Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc tập trận chung mùa hè này

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc đã gặp nhau hôm Chủ nhật tại Singapore bên lề Đối thoại Shangri-La. Ba nước thống nhất tổ chức các cuộc tập trận chung vào mùa hè này, song không công bố thời gian và địa điểm cụ thể.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Thảo luận dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 3/6, Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội trường, thảo luận về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

ĐBQH PHẠM THỊ HỒNG YẾN: HÌNH THÀNH CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỒNG BỘ CHO VIỆC KHAI THÁC, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO

Ngày mai (4/6), Quốc hội sẽ dành 2,5 ngày để tiến hành Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Quan tâm đến nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường, đại biểu Phạm Thị Hồng Yến - Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận kiến nghị thời gian tới cần xây dựng cơ chế, chính sách đủ mạnh và thể chế hóa đầy đủ các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp trong các chính sách, pháp luật, từ đó hình thành cơ sở pháp lý đồng bộ cho việc khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường biển, hải đảo; phát triển bền vững kinh tế biển.

Đề xuất cơ chế, chính sách đặc thù về đối ngoại nhân dân Thủ đô

Đây là nội dung tại tọa đàm vừa được Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Hà Nội (HAUFO) tổ chức với sự tham gia của các chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm xây dựng pháp luật và giữ trọng trách trong lĩnh vực ngoại giao nói chung, đối ngoại nhân dân nói riêng.

Hội đồng Dân tộc triển khai giám sát về công tác cán bộ với đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số

Chiều 31.5, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm đã chủ trì phiên họp thứ nhất của Đoàn giám sát Việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác cán bộ đối với đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số, giai đoạn 2016 – 2023.

Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác tham mưu lĩnh vực tổ chức xây dựng Đảng

Công tác tham mưu chiến lược lĩnh vực tổ chức xây dựng Đảng là công tác tham mưu ở cấp Trung ương; tham mưu cho Ban Chấp hành Trung ương, trực tiếp là Bộ Chính trị, Ban Bí thư về công tác tổ chức, cán bộ của toàn Đảng. Trong đó, Ban Tổ chức Trung ương đóng vai trò là cơ quan chịu trách nhiệm chính trong thực hiện công tác tham mưu chiến lược về tổ chức xây dựng Đảng. Ngoài ra, có sự phối hợp của các cơ quan đảng Trung ương, vụ tổ chức cán bộ ở các cơ quan Trung ương, các ban tổ chức cấp ủy các cấp và các cơ quan có liên quan.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận ở tổ về một số dự thảo nghị quyết

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 31/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về một số dự thảo nghị quyết của Quốc hội. Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Ninh Bình tham gia thảo luận tại Tổ số 12 cùng với Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hưng Yên, Ninh Thuận, Quảng Bình.

Quỹ công nghiệp quốc phòng, an ninh là giải pháp, cơ chế đặc thù vượt trội

Nhất trí cao với quy định về Quỹ công nghiệp quốc phòng, an ninh, các đại biểu Quốc hội cho rằng, việc thành lập Quỹ là hoàn toàn cần thiết, có đủ cơ sở chính trị, pháp lý và thực tiễn, nhất là để thể chế hóa chỉ đạo mới nhất của Bộ Chính trị tại Kết luận số 75 - KL/TW.

Góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về giáo dục

Sáng 30/5, Trường đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức Tọa đàm về đào tạo, bồi dưỡng và hợp tác quốc tế về nhà giáo trong dự thảo Luật Nhà giáo.

Rà soát, bổ sung các điều kiện cụ thể thực hiện động viên công nghiệp

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp chiều nay, 30.5, các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần tiếp tục rà soát, bổ sung vào điều kiện cụ thể để thực hiện động viên công nghiệp nhằm thể chế hóa cao nhất chủ trương, đường lối của Đảng, đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn.

Dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Dự thảo Luật đã bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật hiện hành; bảo đảm nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý tài liệu lưu trữ, cơ sở dữ liệu tài liệu lưu trữ và hoạt động lưu trữ; kế thừa các quy định của Luật Lưu trữ năm 2011 còn phù hợp, bổ sung quy định mới.

Phó Thủ tướng: 'Luật Đất đai mới giải quyết bài toán định giá đất'

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định, Luật Đất đai năm 2024 quy định rất rõ ràng, cụ thể, minh bạch, rõ trách nhiệm của các bên tham gia định giá đất đai. Luật đã giải quyết bài toán định giá đất phù hợp, sát với giá thị trường với phương pháp định giá theo vùng giá trị, thửa đất...

Tạo cơ sở pháp lý để hình thành tổ hợp công nghiệp quốc phòng

Quy định về tổ hợp công nghiệp quốc phòng (CNQP) là nội dung mới của dự thảo Luật CNQP, an ninh và động viên công nghiệp nhằm thể chế hóa đầy đủ tinh thần của Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh phát triển CNQP đến năm 2030 và những năm tiếp theo. Việc dự thảo luật bổ sung quy định về tổ hợp CNQP là cần thiết, với mục tiêu luật hóa các quy định, tạo cơ sở pháp lý hình thành nên các tổ hợp CNQP.

ĐBQH NGUYỄN HẢI ANH: ĐỀ NGHỊ XEM XÉT ĐƯA LUẬT HOẠT ĐỘNG CHỮ THẬP ĐỎ (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG) VÀO CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH CỦA QUỐC HỘI NĂM 2025

Sáng 30/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thảo luận về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Tham gia góp ý về nội dung này, đại biểu Nguyễn Hải Anh – Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp đề nghị, Chính phủ, Quốc hội xem xét, đưa Luật hoạt động Chữ thập đỏ (sửa đổi, bổ sung) vào Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh của Quốc hội năm 2025 (thay vì năm 2026 như đề nghị của Chính phủ).

Thúc đẩy tăng trưởng cho Vùng đồng bằng sông Hồng thông qua chuyển đổi số

Chiều 28/5, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp với UBND thành phố Hải Phòng tổ chức Diễn đàn Logistics vùng lần thứ 5 với chủ đề 'Chuyển đổi số - Động lực thúc đẩy tăng trưởng Vùng đồng bằng sông Hồng – Hải Phòng 2024.

Chủ động phòng ngừa, đấu tranh hiệu quả tội phạm trên lĩnh vực kinh tế

Chiều 28/5, Thành ủy TP. Cần Thơ tổ chức Hội nghị sơ kết thực hiện Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 5/1/2017 và quán triệt, triển khai Chỉ thị số 24-CT/TW ngày 17/7/2023 của Bộ Chính trị về bảo đảm vững chắc an ninh quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng.

Tòa án chuyên nghiệp cần phải có Tòa án sơ thẩm chuyên biệt

Theo đại biểu Quốc hội, việc thành lập các Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt về hành chính, sở hữu trí tuệ, phá sản là để thể chế hóa yêu cầu xây dựng Tòa án chuyên nghiệp được đề ra trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng, nghị quyết của Quốc hội...

Tòa án thực hiện quyền tư pháp là tất yếu trong xây dựng Nhà nước pháp quyền hiện nay

Theo đại biểu Nguyễn Hữu Chính- Đoàn ĐBQH TP. Hà Nội, dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) quy định Tòa án là cơ quan thực hiện quyền tư pháp trong văn bản pháp luật là rất cần thiết; là tất yếu trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền hiện nay.

Làm rõ những trường hợp tòa án thu thập chứng cứ trong xét xử

Bên cạnh những ý kiến tán thành việc Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ thì vẫn có nhiều ý kiến đề nghị quy định: Một số trường hợp cần thiết, Tòa án phải thu thập chứng cứ trong hoạt động xét xử.

Tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Sáng nay 28/5, tại phiên thảo luận Hội trường về một số nội dung còn có ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đã trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật.

Quốc hội chính thức xem xét quy định mới nhất về tiền lương, phụ cấp của Thẩm phán

Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) quy định, Nhà nước có chính sách ưu tiên về tiền lương, phụ cấp đối với Thẩm phán, Thẩm tra viên Tòa án, Thư ký Tòa án…

Chiều nay (28/5), Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều nay (28/5), tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ nghe trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) và thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật này.

Hôm nay 28/5, Quốc hội thảo luận về Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 28/5, sau khi nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật này.

Hôm nay 28/5, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 28/5, sau khi nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật này.

Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc cam kết đạt tiến bộ về FTA

Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc ngày 27/5 đã tổ chức hội nghị thượng đỉnh chung đầu tiên sau hơn 4 năm, nhằm tìm kiếm mối quan hệ thương mại sâu sắc hơn để củng cố nền kinh tế, bằng việc hướng tới đạt được tiến bộ trong các cuộc đàm phán đang bị đình trệ về một hiệp định thương mại tự do (FTA).

Phát triển công nghiệp văn hóa - cơ hội vàng vươn tầm văn hóa Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định các cơ chế, chính sách ưu tiên, vượt trội về phát triển văn hóa, công nghiệp văn hóa đã bảo đảm thể chế hóa được định hướng trong Kết luận số 80-KL/TW của Bộ Chính trị.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia tranh luận về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 28/5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi).