Cực nóng: Bắt được tín hiệu lạ đến từ thứ đáng sợ ngoài vũ trụ

Các nhà khoa học đã phát hiện một tín hiệu vô tuyến kỳ lạ mang tên FRB 20180916B theo chu kỳ 16,35 ngày. Đặc biệt tín hiệu này còn có màu sắc 'lúc xanh lúc đỏ'.

Nhóm nghiên cứu đẫn đầu bởi nhà vật lý thiên văn Inés Pastor từ Đại học Amsterdam (Hà Lan) cho biết, tín hiệu vô tuyến vô cùng kỳ lạ mang tên FRB 20180916B có chu kỳ lặp lại 16,35 ngày.

Nhóm nghiên cứu đẫn đầu bởi nhà vật lý thiên văn Inés Pastor từ Đại học Amsterdam (Hà Lan) cho biết, tín hiệu vô tuyến vô cùng kỳ lạ mang tên FRB 20180916B có chu kỳ lặp lại 16,35 ngày.

FRB 20180916B là một tín hiệu dạng "chớp sóng vô tuyến", thứ có thể có sức mạnh lên tới 500 triệu Mặt Trời. Được phát hiện bởi kính viễn vọng vô tuyến LOFAR và Westerbork (đặt tại Hà Lan).

FRB 20180916B là một tín hiệu dạng "chớp sóng vô tuyến", thứ có thể có sức mạnh lên tới 500 triệu Mặt Trời. Được phát hiện bởi kính viễn vọng vô tuyến LOFAR và Westerbork (đặt tại Hà Lan).

Khi nghiên cứu kỹ hơn về tín hiệu FRB 20180916B, ban đầu các nhà khoa học cho rằng nó được phát ra từ một hệ sao đôi quay với quỹ đạo gần nhau.

Khi nghiên cứu kỹ hơn về tín hiệu FRB 20180916B, ban đầu các nhà khoa học cho rằng nó được phát ra từ một hệ sao đôi quay với quỹ đạo gần nhau.

Môi trường quanh các hệ sao đôi có các cơn gió sao cực mạnh, sẽ chặn những tín hiệu có bước sóng dài, gây ra chớp sóng vô tuyến kỳ lạ với màu xanh lam (bước sóng ngắn).

Môi trường quanh các hệ sao đôi có các cơn gió sao cực mạnh, sẽ chặn những tín hiệu có bước sóng dài, gây ra chớp sóng vô tuyến kỳ lạ với màu xanh lam (bước sóng ngắn).

Tuy nhiên trong số các tín hiệu, nhóm nghiên cứu nhận được cả tín hiệu có bước sóng dài màu đỏ (các màu sắc này chỉ hiển thị qua quan sát bằng kính viễn vọng vô tuyến).

Tuy nhiên trong số các tín hiệu, nhóm nghiên cứu nhận được cả tín hiệu có bước sóng dài màu đỏ (các màu sắc này chỉ hiển thị qua quan sát bằng kính viễn vọng vô tuyến).

Trong 5 lần tín hiệu phát sóng liên tiếp, có 3 ngày nhóm nghiên cứu nhận được tín hiệu vô tuyến "xanh", 3 ngày nhận được tín hiệu "đỏ". Lẽ ra với sức mạnh của gió sao, tín hiệu vô tuyến màu đỏ này phải bị chặn lại.

Trong 5 lần tín hiệu phát sóng liên tiếp, có 3 ngày nhóm nghiên cứu nhận được tín hiệu vô tuyến "xanh", 3 ngày nhận được tín hiệu "đỏ". Lẽ ra với sức mạnh của gió sao, tín hiệu vô tuyến màu đỏ này phải bị chặn lại.

Sau khi dựng nhiều mô hình, nhóm nghiên cứu xác định được rằng đó phải là thứ gì đó mạnh hơn, ví dụ như sao từ (một loại sau neutron cực mạnh) hay sao xung, những vật thể xa xôi, bí ẩn, nhỏ bé và mạnh nhất vũ trụ.

Sau khi dựng nhiều mô hình, nhóm nghiên cứu xác định được rằng đó phải là thứ gì đó mạnh hơn, ví dụ như sao từ (một loại sau neutron cực mạnh) hay sao xung, những vật thể xa xôi, bí ẩn, nhỏ bé và mạnh nhất vũ trụ.

Tuy nhiên, có thể khẳng định tín hiệu dạng chớp sóng vô tuyến lặp lại mỗi 16,35 ngày và biết đổi màu này không đến từ người ngoài hành tinh như chúng ta mong đợi.

Tuy nhiên, có thể khẳng định tín hiệu dạng chớp sóng vô tuyến lặp lại mỗi 16,35 ngày và biết đổi màu này không đến từ người ngoài hành tinh như chúng ta mong đợi.

Chớp sóng vô tuyến là một tín hiệu vũ trụ từ không gian sâu thẳm. Chớp sóng vô tuyến FRBs chỉ kéo dài trong một phần nghìn giây nhưng có năng lượng bằng tổng năng lượng của Mặt Trời sinh ra trong gần 1 thế kỷ!

Chớp sóng vô tuyến là một tín hiệu vũ trụ từ không gian sâu thẳm. Chớp sóng vô tuyến FRBs chỉ kéo dài trong một phần nghìn giây nhưng có năng lượng bằng tổng năng lượng của Mặt Trời sinh ra trong gần 1 thế kỷ!

Chúng mạnh đến mức dù ở rất rất xa địa cầu (hàng triệu đến hàng tỷ năm ánh sáng) vẫn có thể phát ra tiếng rít vô tuyến liên tục 'đập' vào hệ thống kính viễn vọng và làm hỏng các máy dò của các thiết bị đó trên Trái Đất.

Chúng mạnh đến mức dù ở rất rất xa địa cầu (hàng triệu đến hàng tỷ năm ánh sáng) vẫn có thể phát ra tiếng rít vô tuyến liên tục 'đập' vào hệ thống kính viễn vọng và làm hỏng các máy dò của các thiết bị đó trên Trái Đất.

Điều đáng nói là, FRBs đều đến Trái Đất một cách ngẫu nhiên (vào thời gian và địa điểm ngẫu nhiên), không tuân theo quy luật nào, cộng với phương pháp quan sát cũng như công nghệ có hạn của con người, bí ẩn của FRBs vẫn khiến nhân loại điên đầu.

Điều đáng nói là, FRBs đều đến Trái Đất một cách ngẫu nhiên (vào thời gian và địa điểm ngẫu nhiên), không tuân theo quy luật nào, cộng với phương pháp quan sát cũng như công nghệ có hạn của con người, bí ẩn của FRBs vẫn khiến nhân loại điên đầu.

Loại trừ khả năng FRBs đến từ một vụ nổ đơn giản trong vũ trụ, một số nhà thiên văn học nghi ngờ rằng chớp sóng vô tuyến có nguồn gốc từ một nền văn minh tiên tiến ngoài Trái Đất.

Loại trừ khả năng FRBs đến từ một vụ nổ đơn giản trong vũ trụ, một số nhà thiên văn học nghi ngờ rằng chớp sóng vô tuyến có nguồn gốc từ một nền văn minh tiên tiến ngoài Trái Đất.

Mời các bạn xem video: Phi hành gia NASA làm rơi gương ngoài vũ trụ. Nguồn: VTV.

Thùy Dung (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/cuc-nong-bat-duoc-tin-hieu-la-den-tu-thu-dang-so-ngoai-vu-tru-1584681.html