Đào lên thứ lóe sáng dưới bùn, chàng trai vớ được kho báu hiếm

Khi đang đi dạo ở núi đất đỏ sau nhà, chàng trai bỗng phát hiện thứ lấp lánh dưới lớp bùn đất. Sau khi đào lên anh không giấu nổi vui mừng khi thấy kho báu.

Như thường lệ, chàng trai đi dạo quanh núi đất đỏ sau nhà thì bất ngờ thấy dưới lớp bùn đỏ lóe lên ánh sáng rất kỳ lạ mà anh chưa từng nhìn thấy bao giờ.

Như thường lệ, chàng trai đi dạo quanh núi đất đỏ sau nhà thì bất ngờ thấy dưới lớp bùn đỏ lóe lên ánh sáng rất kỳ lạ mà anh chưa từng nhìn thấy bao giờ.

Sau một hồi đào, chàng trai đã tìm thấy một vật thể lạ có bề mặt sần sùi. Dù hòn đá vẫn bám đầy bùn đỏ nhưng anh ta vẫn có thể quan sát được nó có màu đen óng ánh rất đẹp mắt.

Sau một hồi đào, chàng trai đã tìm thấy một vật thể lạ có bề mặt sần sùi. Dù hòn đá vẫn bám đầy bùn đỏ nhưng anh ta vẫn có thể quan sát được nó có màu đen óng ánh rất đẹp mắt.

Sau khi lớp bùn đất đã được rửa sạch, hòn đá mới hiện nguyên hình là một khối pha lê màu đen. Khối pha lê này là tập hợp của một cụm tinh thể không đồng đều. Khi xoay nó dưới ánh đèn thì khối tinh thể còn phát ra ánh sáng lấp lánh.

Sau khi lớp bùn đất đã được rửa sạch, hòn đá mới hiện nguyên hình là một khối pha lê màu đen. Khối pha lê này là tập hợp của một cụm tinh thể không đồng đều. Khi xoay nó dưới ánh đèn thì khối tinh thể còn phát ra ánh sáng lấp lánh.

Tin rằng mình đã đào được thứ gì đó quý giá như kho báu, anh bèn tìm chuyên để kiểm định chính xác. Vị chuyên gia này cho biết khối tinh thể này của chàng trai thực chất là đá Obsidian, là 1 loại đá quý.

Tin rằng mình đã đào được thứ gì đó quý giá như kho báu, anh bèn tìm chuyên để kiểm định chính xác. Vị chuyên gia này cho biết khối tinh thể này của chàng trai thực chất là đá Obsidian, là 1 loại đá quý.

Đá Obsidian còn gọi là đá thủy tinh núi lửa, được hình thành từ loại dung nham đã phun trào của núi lửa ở dạng của đá mac ma. Cấu trúc của đá Obsidian là trên 70% Silicon Dioxide (SiO2).

Đá Obsidian còn gọi là đá thủy tinh núi lửa, được hình thành từ loại dung nham đã phun trào của núi lửa ở dạng của đá mac ma. Cấu trúc của đá Obsidian là trên 70% Silicon Dioxide (SiO2).

Đá Obsidian thường có màu đen tuyền, mặc dù sự hiện diện của hematite (oxit sắt) tạo ra các loại màu đỏ và nâu, và bao gồm của các bong bóng khí nhỏ có thể tạo ra ánh vàng.

Đá Obsidian thường có màu đen tuyền, mặc dù sự hiện diện của hematite (oxit sắt) tạo ra các loại màu đỏ và nâu, và bao gồm của các bong bóng khí nhỏ có thể tạo ra ánh vàng.

Tuy nhiên trong thực tế, đá Obsidian cò những màu như: đen, xanh đen, xanh lục đen, đỏ đen.

Tuy nhiên trong thực tế, đá Obsidian cò những màu như: đen, xanh đen, xanh lục đen, đỏ đen.

Đá Obsidian có 5,5 điểm trên thang độ cứng Mohs, tương đối dễ sử dụng cho các nghệ nhân trong việc chế tác các sản phẩm trang sức như vòng đeo tay phong thủy, mặt dây chuyền, quả cầu phong thủy hay nhẫn phong thủy…

Đá Obsidian có 5,5 điểm trên thang độ cứng Mohs, tương đối dễ sử dụng cho các nghệ nhân trong việc chế tác các sản phẩm trang sức như vòng đeo tay phong thủy, mặt dây chuyền, quả cầu phong thủy hay nhẫn phong thủy…

Vì đá Obsidian được hình thành do núi lửa phun trào, trải qua một số biến đổi địa chất mà nên. Vì vậy, nó được tìm thấy nhiều nhất ở những nơi có hoạt động núi lửa phun trào dung nham như: Argentina, Armenia, Guatemala, Iceland, Ý, Nhật Bản, Kenya, México, Canada, Chile, Hy Lạp, El Salvador, New Zealand, Peru, Scotland và Mỹ.

Vì đá Obsidian được hình thành do núi lửa phun trào, trải qua một số biến đổi địa chất mà nên. Vì vậy, nó được tìm thấy nhiều nhất ở những nơi có hoạt động núi lửa phun trào dung nham như: Argentina, Armenia, Guatemala, Iceland, Ý, Nhật Bản, Kenya, México, Canada, Chile, Hy Lạp, El Salvador, New Zealand, Peru, Scotland và Mỹ.

Người cổ đại đã dùng đá Obsidian trong thời kỳ đồ đá. Nó được dùng để làm các công cụ sắc bén hoặc làm đầu mũi tên. Nó còn được mài bóng để làm gương.

Người cổ đại đã dùng đá Obsidian trong thời kỳ đồ đá. Nó được dùng để làm các công cụ sắc bén hoặc làm đầu mũi tên. Nó còn được mài bóng để làm gương.

Các nhà khảo cổ đã tìm thấy lưỡi dao có niên đại từ thế kỷ thứ 5 được làm từ đá Obsidian ở Trung Đông – Ubaid là Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay. Ngoài ra thì người Ai Cập cũng đã sử dụng loại đá này để làm các dụng cụ có lưỡi.

Các nhà khảo cổ đã tìm thấy lưỡi dao có niên đại từ thế kỷ thứ 5 được làm từ đá Obsidian ở Trung Đông – Ubaid là Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay. Ngoài ra thì người Ai Cập cũng đã sử dụng loại đá này để làm các dụng cụ có lưỡi.

Đá Obsidian có độ hiếm và giá thành cao nên các sản phẩm được chế tác từ đá này có giá thành khá đắt. Loại đá này không bền trên bề mặt Trái đất, theo thời gian chúng sẽ bị phân hủy thành các tinh thể khoáng mịn. Loại đá này có hàm lượng nước thấp khi chưa bị phong hóa.

Đá Obsidian có độ hiếm và giá thành cao nên các sản phẩm được chế tác từ đá này có giá thành khá đắt. Loại đá này không bền trên bề mặt Trái đất, theo thời gian chúng sẽ bị phân hủy thành các tinh thể khoáng mịn. Loại đá này có hàm lượng nước thấp khi chưa bị phong hóa.

Mời các bạn xem video: Phát hiện kho báu tiền vàng cổ ở Miền Trung Israel. Nguồn: THĐT

Thùy Dung (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/dao-len-thu-loe-sang-duoi-bun-chang-trai-vo-duoc-kho-bau-hiem-1651811.html