'Đất có Thổ công, sông có Hà Bá': Hà Bá thực ra là ai?

Vì sao lại có những cái nhìn trái ngược về Hà Bá như vậy? Có lẽ điều này bắt nguồn từ sự khác biệt về văn hóa, tín ngưỡng ở từng vùng đất...

Rất nhiều người Việt biết đến Hà Bá qua câu "đất có Thổ công, sông có Hà Bá" hay những giai thoại về Hà Bá bắt người. Vậy Hà Bá là ai?

Rất nhiều người Việt biết đến Hà Bá qua câu "đất có Thổ công, sông có Hà Bá" hay những giai thoại về Hà Bá bắt người. Vậy Hà Bá là ai?

Theo các nhà nghiên cứu văn hóa, Hà Bá là một vị thần cai quản sông trong tín ngưỡng của đạo Lão ở Trung Hoa cổ. Vị thần này thường được miêu tả là một ông già tóc bạc như tiên, tay cầm phất trần, bầu nước, ngồi trên lưng rùa.

Theo các nhà nghiên cứu văn hóa, Hà Bá là một vị thần cai quản sông trong tín ngưỡng của đạo Lão ở Trung Hoa cổ. Vị thần này thường được miêu tả là một ông già tóc bạc như tiên, tay cầm phất trần, bầu nước, ngồi trên lưng rùa.

Hà Bá được những người sống trên sông nước thờ phụng để phù trợ cho mọi người không gặp nạn trên sông và bắt được nhiều cá trong mùa mưa.

Hà Bá được những người sống trên sông nước thờ phụng để phù trợ cho mọi người không gặp nạn trên sông và bắt được nhiều cá trong mùa mưa.

Tuy vậy, lại có một lời kể trái ngược hoàn toàn về Hà Bá. Theo đó, Hà Bá là ác thần, thường đi gieo rắc tai họa cho những làng chài ven sông. Vậy nên người ta mới thờ Hà Bá để không bị quấy phá.

Tuy vậy, lại có một lời kể trái ngược hoàn toàn về Hà Bá. Theo đó, Hà Bá là ác thần, thường đi gieo rắc tai họa cho những làng chài ven sông. Vậy nên người ta mới thờ Hà Bá để không bị quấy phá.

Điều này được kể lại qua một câu chuyện dân gian: Có ông quan phủ một hôm đi ngang qua địa phượng thì thấy người dân đang làm lễ hiến tế trinh nữ cho Hà Bá.

Điều này được kể lại qua một câu chuyện dân gian: Có ông quan phủ một hôm đi ngang qua địa phượng thì thấy người dân đang làm lễ hiến tế trinh nữ cho Hà Bá.

Động lòng thương xót, ông liền gọi thầy chủ tế đến và nói: "Cô gái này quá xấu xí, ngươi hãy xuống gặp Hà Bá và hỏi xem ngài có chấp thuận không rồi hãy hiến tế, chứ nếu làm ngài tức giận thì có trăm mạng cũng không đền nổi".

Động lòng thương xót, ông liền gọi thầy chủ tế đến và nói: "Cô gái này quá xấu xí, ngươi hãy xuống gặp Hà Bá và hỏi xem ngài có chấp thuận không rồi hãy hiến tế, chứ nếu làm ngài tức giận thì có trăm mạng cũng không đền nổi".

Chủ tế sợ quá không dám làm lễ hiến sinh trinh nữ nữa. Do không thấy có chuyện gì xảy ra, dân làng cũng bỏ luôn lệ hiến tế độc ác này.

Chủ tế sợ quá không dám làm lễ hiến sinh trinh nữ nữa. Do không thấy có chuyện gì xảy ra, dân làng cũng bỏ luôn lệ hiến tế độc ác này.

Vì sao lại có những cái nhìn trái ngược về Hà Bá như vậy? Có lẽ điều này bắt nguồn từ sự khác biệt về văn hóa, tín ngưỡng ở từng vùng đất...

Vì sao lại có những cái nhìn trái ngược về Hà Bá như vậy? Có lẽ điều này bắt nguồn từ sự khác biệt về văn hóa, tín ngưỡng ở từng vùng đất...

Mời quý độc giả xem video: Giải mã thông điệp ý nghĩa trống đồng Đông Sơn. Nguồn: Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội.

T.B (tổng hợp)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/dat-co-tho-cong-song-co-ha-ba-ha-ba-thuc-ra-la-ai-1491899.html