Gia Lai: Độc đáo lễ cúng chiêng mới của người Jrai

Để tiếng cồng, tiếng chiêng được vang xa, mới đây, bà con trong Câu lạc bộ Cồng chiêng Buôn Ama Djơng, phường Đoàn Kết, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai đã tổ chức lễ cúng, đón nhận một bộ chiêng mới vừa được trao tặng, từ Dự án 6 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch'.

Lễ thượng cờ, khai hội Chọi trâu truyền thống Đồ Sơn 2024

Sáng nay (3/9, tức ngày 1/8 âm lịch), tại đền Nghè (phường Vạn Hương) và đền Nam Hải Thần Vương (đảo Dấu), quận Đồ Sơn (TP Hải Phòng) tổ chức lễ dâng hương, thượng cờ khai hội Lễ hội chọi trâu truyền thống quận Đồ Sơn năm 2024.

Giữ mãi tiếng chiêng ngân vang

Sau khi được Nhà nước trao tặng một bộ chiêng mới, bà con buôn Ama Djơng, phường Đoàn Kết, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai đã tổ chức Lễ cúng chiêng theo phong tục với mong ước tiếng chiêng mãi ngân vang xa…

Lễ hội Gầu Tào có ý nghĩa thế nào đối với đồng bào dân tộc Mông ở Yên Bái?

Mới đây, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chính thức đưa Lễ hội Gầu Tào của người Mông các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.

Độc đáo lễ cúng chiêng mới của đồng bào Jrai

Trong văn hóa người Tây Nguyên, cồng chiêng là món ăn tinh thần không thể thiếu tại các lễ, hội. Hiện tại các buôn làng ở Gia Lai có những bộ cồng chiêng tuổi đời hàng chục thậm chí hàng trăm năm, ghi dấu biết bao thay đổi của đồng bào nơi đây.

Bảo đảm thuốc, vật tư y tế phục vụ khám chữa bệnh

Bộ Y tế vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc bảo đảm thuốc, vật tư y tế, thiết bị y tế phục vụ công tác khám, chữa bệnh.

Đảm bảo hành lang pháp lý để lãnh đạo cơ sở y tế yên tâm mua sắm thuốc, vật tư

Người đứng đầu các cơ sở y tế phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm của người có thẩm quyền, trách nhiệm của chủ đầu tư, bên mời thầu trong hoạt động lựa chọn nhà thầu, bảo đảm đủ thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế và các dịch vụ liên quan khác phục vụ công tác khám chữa bệnh.

Người đứng đầu địa phương chịu trách nhiệm nếu để thiếu thuốc, thiết bị y tế

Bộ Y tế đề nghị đẩy mạnh và quản lý chặt chẽ việc tổ chức mua sắm, đấu thầu, bảo đảm công khai, minh bạch, hiệu quả, tránh lãng phí.

Người đứng đầu chịu trách nhiệm nếu để thiếu thuốc, vật tư, thiết bị y tế tại nơi mình quản lý

Bộ Y tế cho biết, quy định của pháp luật về đấu thầu đối với thuốc, vật tư, thiết bị y tế đã được ban hành kịp thời, đầy đủ, thống nhất và đồng bộ, trong đó nhiều giải pháp để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong mua sắm.

Trai làng ở Bắc Giang tiết lộ lý do mỗi năm một lần phải giành bằng được thứ này

16 thanh niên trong xã Vân Hà đã phải tập luyện vất vả ngày đêm khoảng 1 tháng trước khi trận so tài chính thức diễn ra.

Về Bắc Giang xem trai tráng đóng khố, dự hội vật cầu bùn

Bốn năm một lần, người làng Vân (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) lại nô nức kéo nhau đi xem lễ hội vật cầu nước (vật cầu bùn) độc nhất vô nhị.

Lễ hội làng Phú Khê: Rước thần về thăm mẹ

Sau Lễ hội kỳ phúc vào tháng hai âm lịch, người dân làng Phú Khê (xã Hoằng Phú, Hoằng Hóa) lại náo nức chuẩn bị cho hội làng diễn ra từ ngày 22 đến 23/4 âm lịch tại hai xã Hoằng Phú, Hoằng Quý.

Lễ hội làng Keo là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội làng Keo được cộng đồng lưu truyền, giữ gìn qua các thế hệ với nét văn hóa, độc đáo, đặc sắc riêng, sự giao hòa của tín ngưỡng - tôn giáo...

Lễ hội làng Keo được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 12-5, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chứng nhận Lễ hội làng Keo là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; Quyết định của UBND thành phố công nhận xã Kim Sơn đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023 và khai mạc Lễ hội truyền thống làng Keo năm 2024.

Lễ hội Mục đồng - Nét văn hóa độc đáo của làng quê Phong Lệ

Diễn ra trong hai ngày 7 và 8/5, Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ (xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) đã tái hiện được nét đẹp của một không gian văn hóa truyền thống làng quê. Đây là Lễ hội có từ lâu đời và Phong Lệ cũng làng quê duy nhất hiện nay tồn tại lễ hội tôn vinh trẻ mục đồng.

Người dân Phú Thiện Giỗ Tổ Hùng Vương

Tối 18-4 (nhằm mùng 10-3 âm lịch), người dân tổ dân phố 8 (thị trấn Phú Thiện, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) tập trung đông đủ về nhà văn hóa của tổ để tổ chức lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương, tưởng nhớ Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước.

Giỗ Tổ trong tiết Thanh minh

Dân gian Việt Nam từ xa xưa lưu truyền bài ca dao: 'Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba/Khắp miền truyền mãi câu ca/Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm'.

Du khách về dự giỗ Tổ thủy sư Đô đốc Đặng Nhân Cẩm

Mới đây, tỉnh Đồng Tháp long trọng tổ chức 204 năm giỗ Tổ Thủy sư Đô đốc Đặng Nhân Cẩm tại Khu du lịch Văn hóa Phương Nam, huyện Lấp Vò.

Nỗ lực đưa Lễ hội đền Thánh Nguyễn trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền Thánh Nguyễn là một trong những lễ hội nổi tiếng của Cố đô Hoa Lư diễn ra từ ngày 16 - 18/4 (tức ngày mùng 8-10 tháng 3 âm lịch).

Hội làng cổ Hùng Lô: Độc đáo lễ rước kiệu hoành tráng 10 năm mới trở lại

Lễ hội truyền thống đình Hùng Lô (Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) 2024 vừa trở lại sau 10 năm gián đoạn. Ban tổ chức cho biết sự kiện năm nay tổ chức với quy mô đặc biệt hoành tráng nhất từ trước đến nay.

Điện Biên: Người dân xã Núa Ngam vui Tết té nước

Tết té nước 'Bun huột nặm' mang ý nghĩa cầu cho mưa thuận, gió hòa để mùa màng bội thu; tẩy rửa những điều không may mắn của năm cũ, bước sang năm mới gặp nhiều may mắn.

Độc đáo lễ hội rước bánh trôi dâng Hai Bà Trưng tại đền Hát Môn

Đã thành phong tục, đến ngày 6/3 âm lịch, nhân dân xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ lại long trọng tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm Ngày giỗ Hai Bà Trưng và dâng bánh trôi lên Hai Bà tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Hát Môn.

Hơn 1.000 người tham gia gìn giữ nghi lễ rước kiệu ở đền Mẫu Phố Cò

Nghi lễ rước kiệu ở đền Mẫu Phố Cò - nơi được công nhận là di tích lịch sử văn hóa của tỉnh Thái Nguyên, có nhiều nét độc đáo, riêng biệt.

Đặc sắc Tết té nước của dân tộc Lào ở Điện Biên

Ngày 13 và 14-4, cộng đồng dân tộc Lào sinh sống tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tưng bừng tổ chức Tết truyền thống Bun Huột Nặm (Tết té nước)

Lễ giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và dâng hương tưởng niệm Tổ Mẫu Âu Cơ

Sáng nay 14/4 (tức mùng 6/3 âm lịch), tại Đền thờ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và Đền Mẫu Âu Cơ thuộc Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Phú Thọ thay mặt đồng bào, chiến sĩ cả nước, kiều bào ta ở nước ngoài tổ chức Lễ giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và dâng hương tưởng niệm Tổ Mẫu Âu Cơ.

Phú Thọ: Trang nghiêm Lễ giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và dâng hương tưởng niệm Tổ Mẫu Âu Cơ

Sáng 14/4, tỉnh Phú Thọ thay mặt đồng bào, chiến sỹ cả nước, kiều bào ở nước ngoài tổ chức Lễ giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân, dâng hương tưởng niệm Tổ Mẫu Âu Cơ.

Nét độc đáo trong lễ hội đình Băng

Đình Băng ở xóm Băng, xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn là ngôi đình lớn, thờ thành hoàng chính là Quốc mẫu Hoàng Bà (mẹ đức thánh Tản Viên Sơn), Tản Viên Sơn thánh, ngoài ra còn thờ một số thành hoàng khác: Vua Cả, Vua Hai (thần ở mái đá làng Vành, xã Yên Phú, huyện Lạc Sơn), vua Út, Vua Ả là con gái Quốc mẫu Hoàng Bà. Đình đã được các đời vua thời phong kiến sắc phong nhưng nay thất lạc không còn.

Đặc sắc lễ rước kiệu về Đền Hùng

Như một lời hẹn ước thiêng liêng, tháng Ba về, triệu triệu trái tim người dân đất Việt lại cùng hướng về non thiêng Nghĩa Lĩnh, về với Đất Tổ cội nguồn dân tộc để tỏ lòng thành kính, thắp nén hương tri ân, tưởng nhớ công đức tiên tổ. Dịp Giỗ Tổ Hùng Vương hằng năm được diễn ra với nhiều hoạt động đặc sắc và hấp dẫn, trong đó không thể thiếu lễ rước kiệu về Đền Hùng của các địa phương vùng ven Khu Di tích lịch sử Đền Hùng. Đây là nghi lễ truyền thống được duy trì và bảo tồn từ hàng nghìn năm nay, có ý nghĩa đặc biệt, thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', sự thành kính tôn nghiêm của dân tộc.

Bun Vốc Nặm-Lễ hội té nước của người Lào ở Lai Châu

Bun Vốc Nặm-Lễ hội té nước của dân tộc Lào ở Lai Châu diễn ra với mong muốn mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi, gia đình khỏe mạnh.

Đánh nhau đến kiệt sức trong lễ hội Giằng bông lấy may ở Hà Nội

Cảnh tượng hỗn loạn khi hàng trăm thanh niên lao vào hỗn chiến, giành giật cây bông nhằm cầu may trong lễ hội tại huyện Hoài Đức.

Lễ tế, dâng hương kỷ niệm 140 năm Khởi nghĩa Yên Thế

Trong khuôn khổ Lễ hội kỷ niệm 140 năm Khởi nghĩa Yên Thế, chiều 15/3, tại Khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám, thị trấn Phồn Xương, huyện Yên Thế (Bắc Giang), UBND huyện Yên Thế tổ chức lễ tế, lễ dâng hương.

Lễ hội rước kiệu quanh làng

Lễ hội Kỳ Phúc làng Cẩm Hoàng, xã Vĩnh Quang, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) có nghi lễ rước kiệu quanh làng, cầu cho quốc thái dân an, nhà nhà ấm no, hạnh phúc.

Lễ mừng cơm mới của người Xtiêng thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc

Lễ mừng cơm mới (Crac Băr mêy) của dân tộc Xtiêng, tỉnh Bình Phước mang đậm tính nhân văn. Ngoài việc cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, thì còn là dịp để bà con, dân sóc có dịp gặp nhau, cùng nhau chia sẻ những kinh nghiệm làm ăn, kinh nghiệm nuôi dạy con cái, truyền thụ những kinh nghiệm ứng xử với môi trường tự nhiên, ứng xử trong quan hệ gia đình và cộng đồng.

Sự khác biệt trong nghi lễ cúng giọt nước của dân tộc Jrai và Xê Đăng

Nghi lễ cúng giọt nước (hay bến nước) của người Jrai ở vùng phía Nam sông Ba và nghi lễ bắc máng nước của người Xê Đăng ở vùng đầu nguồn thuộc quần sơn Ngọc Linh (tỉnh Kon Tum) có nhiều điểm tương đồng cơ bản nhưng vẫn có sự khác biệt.

'Ngày hội hoa ban' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 1 đến ngày 31/3, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động tháng 3 với chủ đề ' Ngày hội hoa Ban', nhằm khắc sâu tình yêu của tuổi trẻ với văn hóa truyền thống dân tộc.

'Ngày hội hoa ban'

Đồng bào các dân tộc sẽ tái hiện nhiều lễ hội văn hóa đậm bản sắc trong suốt tháng Ba, với chuỗi hoạt động chủ đề 'Ngày hội hoa ban' diễn ra tại Làng Văn hóa-Du lịch các Dân tộc Việt Nam.

Hòa mình vào 'Ngày hội hoa ban' cùng đồng bào các dân tộc

'Ngày hội hoa ban' là chủ đề xuyên suốt chuỗi hoạt động diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam trong suốt tháng 3/2024 nhằm khắc sâu tình yêu của tuổi trẻ với văn hóa truyền thống dân tộc.

Bản sắc văn hóa Mường trong các lễ hội

Trong các lễ hội mùa Xuân diễn ra ở các huyện miền núi, lễ hội của đồng bào dân tộc Mường rất phong phú, đa dạng, bao gồm nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thể khác như: Nghệ thuật trình diễn dân gian, tri thức dân gian, nghề thủ công; từ quy trình thực hành các nghi lễ đến lễ vật dâng cúng thần linh... đều mang đậm bản sắc văn hóa Mường, đáp ứng đời sống tâm linh của cộng đồng cư dân.

Lạ lùng Lễ hội 'Linh tinh tình phộc' ở Phú Thọ

Lễ hội Trò Trám hay còn gọi là Lễ hội Linh tinh tình phộc là một trong những lễ hội độc đáo có một không hai ở Việt Nam, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách địa phương tham gia.

NSND Ngọc Quyền – người góp phần làm nên thành công của nhiều lễ hội

Tạo dựng tên tuổi và gắn bó với nghệ thuật tuồng, Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Nguyễn Ngọc Quyền (Ngọc Quyền), nguyên Trưởng Đoàn Nghệ thuật tuồng Thanh Hóa đã trở thành cái tên quen thuộc với người yêu nghệ thuật xứ Thanh.