Nhà đầu tư cầm tiền chưa chịu đổ vào mua cổ phiếu sau phiên giảm mạnh hôm trước khiến thanh khoản sụt giảm mạnh. Trong đó, khối ngoại tiếp tục bán ròng gần 705 tỷ đồng trên sàn HOSE.
Ông Lương Tuấn Minh thoái vốn ngay sau khi Đạt Phương chốt danh sách cổ đông để trả cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 8/6 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Tâm lý thận trọng của nhà đầu tư khiến thanh khoản thị trường sụt giảm. Trong đó, nhóm cổ phiếu ngân hàng đã đồng loạt tăng.
Dự kiến, cổ đông của DPG sẽ nhận được tiền trả cổ tức vào ngày 5/7/2024.
Tập đoàn Đạt Phương (mã cổ phiếu DPG) vừa có thông báo về việc chia cổ tức bằng tiền mặt. Hiện tập đoàn này đang dồn lực hoàn thành dự án Khu đô thị Cồn Tiến với quy mô 30 ha tại TP.Hội An.
Công bố thông tin trên HoSE, CTCP Tập đoàn Đạt Phương cho biết ngày 12/6 tới sẽ chốt danh sách cổ đông để trả cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt.
Phiên giao dịch cuối tháng 5-2024 ghi nhận phiên giảm điểm thứ 3 liên tục nhưng điểm tích cực là VN-Index vẫn giữ được mốc hỗ trợ 1.260 điểm. Trong đó, nhóm cổ phiếu sản xuất, bán lẻ vẫn tăng tích cực.
Phiên giao dịch cuối tuần chìm trong sắc đỏ trước lực bán tháo của nhà đầu tư với thanh khoản thị trường tăng kỷ lục.
Thị trường có thêm một tuần tăng điểm mạnh và điểm tích cực là thanh khoản duy trì ở mức tương đối cao. Dòng tiền luân chuyển nhanh giúp các mã đầu ngành vượt đỉnh cũ gần nhất, tuy nhiên, việc nhiều mã đầu cơ tăng mạnh cũng là điểm nhà đầu tư cần chú ý cho tuần giao dịch sau.
Từng là điểm tựa tăng trưởng lợi nhuận vài năm trước, bất động sản bất ngờ sụt giảm mạnh trong cơ cấu doanh thu và lợi nhuận của Công ty CP Tập đoàn Đạt Phương.
Phiên 15/5, VN-Index phục hồi mạnh đi kèm thanh khoản cải thiện. Hàng loạt các mã vốn hóa nhỏ tăng trần như TNG, FTS, CTS, VOS, HAX, DPG... HPG của Tập đoàn Hòa Phát chinh phục vùng giá cao nhất trong 2 năm qua.
Lưu lượng nước về các hồ thấp cùng chính sách thị trường điện có nhiều thay đổi khiến lãnh đạo các doanh nghiệp thủy điện thận trọng hơn trong kế hoạch kinh doanh năm 2024.
Công ty cổ phần tập đoàn Đạt Phương (mã chứng khoán: DPG - HOSE) vừa tổ chức thành công đại hội đồng cổ đông thường niên 2024. Theo đó, Đại hội đã thông qua những mục tiêu cụ thể cho năm nay: doanh thu thuần hợp nhất đạt 4.566,2 tỷ đồng; lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 379,1 tỷ đồng, tăng lần lượt 32,3% và 19,5% so với 2023…
Tập đoàn Đạt Phương (mã cổ phiếu DPG) cho biết dự án Nhà máy kính siêu trắng sẽ được khởi công trong quý 1/2025 và khi đi vào vận hành có thể đem về tới 2.000 tỷ đồng doanh thu hàng năm.
Sau phiên bùng nổ hôm trước, thị trường chững lại đà tăng và giằng co mạnh quanh mốc 1.200 điểm. Còn 1 ngày nữa sẽ đến kỳ nghỉ dài ngày dịp 30-4 và 1-5 nên tâm lý nhà đầu tư chưa muốn giải ngân mua cổ phiếu khiến thanh khoản sụt giảm mạnh.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 20/4 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Thị trường không có thêm biến động gì trong phiên chiều khi trạng thái tiêu cực vẫn là chủ đạo, bởi áp lực bán thường trực khá mạnh và VN-Index tiếp tục chứng kiến phiên giảm sâu gần 20 điểm.
Sau phiên giảm mạnh gần 60 điểm hôm thứ Hai (15/4), đà giảm chững lại phiên hôm qua (16/4) và giảm mạnh trở lại trong phiên hôm nay khiến VN-Index lùi sâu dưới mốc 1.200 điểm.
Áp lực cung vẫn ở mức cao trong khi dòng tiền có dấu hiệu 'hụt hơi' là nguyên nhân khiến cho VN-Index đóng cửa giảm 22,67 điểm (-1,86%) xuống còn 1.193 điểm.
Sự thận trọng của nhà đầu tư khiến thanh khoản giảm mạnh, thị trường chứng khoán thiếu vắng trụ đỡ, VN-Index rơi thêm gần 23 điểm và đánh mất mốc quan trọng 1.200 điểm…
Cầm cự khá tốt trong phiên sáng và 40 phút giao dịch đầu của phiên chiều, nhưng lực bán giá thấp ồ ạt được tung ra sau đó đã khiến thị trường rơi mạnh, VN-Index mất tiếp gần 23 điểm, xuyên thủng mốc 1.200 điểm.
Kết thúc phiên giao dịch 17/4, chỉ số VN-Index mất 22,67 điểm và xuống dưới mức 1.200 điểm, thị trường chứng khoán chìm trong sắc đỏ.
Sau phiên giảm mạnh gần 60 điểm hôm thứ Hai (15/4), đà giảm chững lại phiên hôm qua (16/4) và giảm mạnh trở lại trong phiên hôm nay khiến VN-Index lùi sâu dưới mốc 1.200 điểm.
Sự hồi phục của nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn đã giúp thị trường thu hẹp đà giảm trong phiên chiều 16/4.
Sau khi giảm về sát vùng 1.200 điểm, thị trường đã nhận được dòng tiền bắt đáy. Tín hiệu tích cực nữa là khối ngoại đã trở lại mua ròng.
Sau phiên bán ròng mạnh hôm qua, ngày 16-4, nhà đầu tư nước ngoài quay trở lại mua ròng cổ phiếu.
Thị trường chứng khoán hôm nay (16/4) vẫn còn dư âm phiên trước. Áp lực bán vẫn lớn khiến chỉ số VN-Index mất ngưỡng 1.200 điểm trong phiên chiều. Tuy nhiên, đây cũng là lúc dòng tiền bắt đáy nhập cuộc, kéo chỉ số VN-Index hồi phục khá tốt, mặc dù vẫn chưa lấy lại được sắc xanh khi đóng cửa.
Thị trường chứng khoán đang tích lũy chuẩn bị cho nhịp tăng VN-Index vượt 1.300 điểm để hình thành xu thế đi lên, song kênh tích lũy có thể còn kéo dài.
Nhóm 'cổ phiếu vua' thu hút được dòng tiền lớn, thanh khoản cải thiện kéo VN-Index bật tăng mạnh mẽ.
Phiên giao dịch đầu tuần với lực cầu khá thận trọng vì nhà đầu tư ngại rủi ro khiến thanh khoản thị trường sụt giảm mạnh.
Phiên 8/4, VN-Index giao dịch trong trạng thái giằng co, thanh khoản sụt giảm đáng kể cho thấy tâm lý nhà đầu tư đã thận trọng hơn. Hầu hết cổ phiếu biến động với tỷ lệ hẹp, chỉ vài mã nhỏ bứt phá.
Áp lực xả hàng từ nhà đầu tư khiến sắc đỏ lan tràn hầu hết khắp thị trường. VN-Index chốt phiên mất 13,14 điểm, đây là phiên giảm thứ 3 liên tiếp của chỉ số này.
Thị trường tiếp tục giảm sâu trước lực bán mạnh của nhà đầu tư trong nước. Riêng cổ phiếu NVL của Công ty Novaland 'dậy sóng', có thời điểm tăng kịch trần sau khi được cấp margin và 25 trái chủ đồng ý đổi khoản nợ 7.000 tỷ đồng lấy cổ phiếu NVL.
VN-Index tiếp tục giảm điểm trước áp lực ở nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn cùng sắc đỏ ở nhiều mã chứng khoán. Trong khi đó, không ít cổ phiếu bất động sản hồi phục mạnh trở lại.
Nhà đầu tư tỏ ra thận trọng khiến thị trường chứng khoán tiếp tục đi xuống kéo chỉ số VN-Index đóng cửa ở mốc 1.268,25 điểm, giảm 3,22 điểm, tương đương 0,25%.
Phiên hôm nay (4/4), thị trường ghi nhận ngày ảm đạm, sàn HoSE với 110 mã tăng và 379 mã giảm khiến VN-Index giảm 3,22 điểm (-0,25%), xuống 1.268,25 điểm.
Dù khối ngoại nối dài chuỗi bán ròng với giá trị lớn, VN-Index vẫn chốt phiên trong sắc xanh với tâm điểm là nhóm cổ phiếu bất động sản.
Tập đoàn Đạt Phương (DPG) dự kiến mảng xây lắp sẽ đóng góp 4.000 tỷ đồng doanh thu trong năm 2024, trở thành động lực chính cho tốc độ tăng trưởng của công ty.
Kết quả kinh doanh được kỳ vọng phục hồi cùng hàng loạt các chính sách tháo gỡ khó khăn được ban hành được coi là 'chất xúc tác' chính giúp cổ phiếu bất động sản gần đây tăng nhiệt. Dù vậy, áp lực trái phiếu vẫn là nỗi lo lớn đối với nhóm ngành này.
Mặc dù phiên ngày 18/3 VN Index rút chân khá tích cực trên nền thanh khoản bùng nổ nhưng vẫn chưa về lại đường MA20. Theo đó, rủi ro điều chỉnh của VN Index vẫn khá lớn và trong những phiên tới thị trường sẽ tiếp tục tìm lại điểm cân bằng. Trong quá trình này biên độ rung lắc của các chỉ số trong phiên sẽ lớn hơn.
Chỉ số VN-Index hôm nay (ngày 18/3) chứng kiến phiên giảm mạnh thứ 2 kể từ đầu tháng 3/2024 đến nay với hơn 20 điểm.
Phiên giao dịch đầu tuần 18-3, lực bán mạnh khiến chỉ số VN-Index giảm hơn 20 điểm, thanh khoản đạt tới trên 43.000 tỷ đồng, tăng vọt so với phiên cuối tuần trước.
Phiên giao dịch đầu tuần, ngày 18/3, áp lực bán tháo diện rộng khiến thị trường giảm sâu; đến phiên chiều, lực cầu bắt đáy xuất hiện cùng sự khởi sắc từ nhóm cổ phiếu bất động sản với các mã tăng tốt như VRE, DIG, TCH, DPG, QCG... giúp VN-Index thu hẹp đà giảm, chốt phiên ở mức 1.243,56 điểm, giảm 20,22 điểm.
Bất chấp thị trường chứng khoán bị bán tháo với giá trị giao dịch kỷ lục gần 47.000 tỉ đồng, nhiều cổ phiếu dòng bất động sản vẫn ngược dòng tăng mạnh
Công ty Cổ phần Tập đoàn Đạt Phương (mã CK: DPG) vừa thông báo nghị quyết hội đồng quản trị về việc mua lại toàn bộ trái phiếu trước hạn.
Lô trái phiếu được huy động để thực hiện dự án Khu đô thị Cồn Tiến tại Quảng Nam, trước đó đã được doanh nghiệp mua lại một phần.