Dò kim loại, bất ngờ thấy khối thập nhị diện kỳ bí thời La Mã

Một chuyên gia dò tìm kim loại ở Bỉ đã khai quật được một mảnh vỡ của một đồ tạo tác bằng đồng bí ẩn được gọi là khối mười hai mặt của người La Mã được cho là đã hơn 1.600 năm tuổi.

Hơn 100 khối thập nhị diện bí ẩn có vỏ kim loại đúc hình học 12 mặt rỗng, có kích thước bằng quả bóng chày, với các lỗ lớn ở mỗi mặt và đinh tán ở mỗi góc đã được phát hiện ở Bắc Âu trong hơn 200 năm qua, tuy nhiên, không ai biết tại sao chúng lại tồn tại và được sử dụng như thế nào.

Hơn 100 khối thập nhị diện bí ẩn có vỏ kim loại đúc hình học 12 mặt rỗng, có kích thước bằng quả bóng chày, với các lỗ lớn ở mỗi mặt và đinh tán ở mỗi góc đã được phát hiện ở Bắc Âu trong hơn 200 năm qua, tuy nhiên, không ai biết tại sao chúng lại tồn tại và được sử dụng như thế nào.

Có một số giả thuyết về những đồ vật này, đó là một công cụ xem lịch, để đo đạc đất đai hay một vương trượng... nhưng vẫn chưa có kết luận nào được đưa ra.

Có một số giả thuyết về những đồ vật này, đó là một công cụ xem lịch, để đo đạc đất đai hay một vương trượng... nhưng vẫn chưa có kết luận nào được đưa ra.

Một ý tưởng được ủng hộ nhiều nhất là những đồ vật này có thể được sử dụng cho các nghi lễ ma thuật của người cổ đại.

Một ý tưởng được ủng hộ nhiều nhất là những đồ vật này có thể được sử dụng cho các nghi lễ ma thuật của người cổ đại.

Mặc dù phần được tìm thấy chỉ là một góc của vật thể với một đinh góc duy nhất, nhưng họ chắc chắn nó là một phần của khối 12 mặt có chiều ngang ban đầu khoảng hơn 5cm. Nhiều mảnh được tìm thấy ở một cánh đồng đã cày gần thị trấn nhỏ Kortessem, thuộc vùng Flanders phía bắc của Bỉ.

Mặc dù phần được tìm thấy chỉ là một góc của vật thể với một đinh góc duy nhất, nhưng họ chắc chắn nó là một phần của khối 12 mặt có chiều ngang ban đầu khoảng hơn 5cm. Nhiều mảnh được tìm thấy ở một cánh đồng đã cày gần thị trấn nhỏ Kortessem, thuộc vùng Flanders phía bắc của Bỉ.

Bảo tàng Gallo-Roman đã trưng bày một khối mười hai mặt bằng đồng cổ hoàn chỉnh được tìm thấy vào năm 1939 ngay bên ngoài các bức tường thành phố La Mã của Tongeren và mảnh vỡ mới sẽ được trưng bày bên cạnh nó vào thời gian tới.

Bảo tàng Gallo-Roman đã trưng bày một khối mười hai mặt bằng đồng cổ hoàn chỉnh được tìm thấy vào năm 1939 ngay bên ngoài các bức tường thành phố La Mã của Tongeren và mảnh vỡ mới sẽ được trưng bày bên cạnh nó vào thời gian tới.

Khối mười hai mặt của La Mã đầu tiên được phát hiện trong thời hiện đại được tìm thấy ở Anh vào thế kỷ 18, và khoảng 120 khối đã được tìm thấy kể từ đó ở Anh, Hà Lan, Bỉ, Pháp, Đức, Áo và Thụy Sĩ.

Khối mười hai mặt của La Mã đầu tiên được phát hiện trong thời hiện đại được tìm thấy ở Anh vào thế kỷ 18, và khoảng 120 khối đã được tìm thấy kể từ đó ở Anh, Hà Lan, Bỉ, Pháp, Đức, Áo và Thụy Sĩ.

Dù không thể xác định chính xác niên đại của kim loại nhưng các lớp đất nơi nó được chôn vùi được cho là đã tồn tại từ thế kỷ thứ nhất đến thế kỷ thứ năm sau Công nguyên.

Dù không thể xác định chính xác niên đại của kim loại nhưng các lớp đất nơi nó được chôn vùi được cho là đã tồn tại từ thế kỷ thứ nhất đến thế kỷ thứ năm sau Công nguyên.

Một bí ẩn khác là chức năng của tạo tác hình học và không có tài liệu ghi chép nào về các khối 12 mặt đã từng được tìm thấy. Có thể chúng đã được bí mật sử dụng cho các mục đích ma thuật, chẳng hạn như bói toán, vốn phổ biến vào thời La Mã nhưng bị cấm dưới thời Cơ đốc giáo.

Một bí ẩn khác là chức năng của tạo tác hình học và không có tài liệu ghi chép nào về các khối 12 mặt đã từng được tìm thấy. Có thể chúng đã được bí mật sử dụng cho các mục đích ma thuật, chẳng hạn như bói toán, vốn phổ biến vào thời La Mã nhưng bị cấm dưới thời Cơ đốc giáo.

Một số lời giải thích cho các đồ tạo tác bí ẩn đã được đề xuất trong nhiều năm. Ban đầu, chúng được mô tả là "đầu chùy" và được cho là một phần của vũ khí. Những ý kiến khác cho rằng chúng là công cụ để xác định thời điểm thích hợp để gieo hạt, hay chỉ đơn giản là món đồ chơi.

Một số lời giải thích cho các đồ tạo tác bí ẩn đã được đề xuất trong nhiều năm. Ban đầu, chúng được mô tả là "đầu chùy" và được cho là một phần của vũ khí. Những ý kiến khác cho rằng chúng là công cụ để xác định thời điểm thích hợp để gieo hạt, hay chỉ đơn giản là món đồ chơi.

Các nhà khảo cổ học không thể giải thích chức năng của tạo tác hình học này và không có tài liệu ghi chép nào về các khối 12 mặt đã từng được tìm thấy.

Các nhà khảo cổ học không thể giải thích chức năng của tạo tác hình học này và không có tài liệu ghi chép nào về các khối 12 mặt đã từng được tìm thấy.

Guido Creemers, người phụ trách Bảo tàng Gallo-Roman ở Tongeren, Bỉ, cho biết: “Đã có một số giả thuyết về nó - một loại lịch nào đó, một công cụ đo đạc đất đai, một vương trượng… Chúng tôi nghĩ rằng nó có liên quan gì đó đến các hoạt động không chính thức như ma thuật, bói toán...”

Guido Creemers, người phụ trách Bảo tàng Gallo-Roman ở Tongeren, Bỉ, cho biết: “Đã có một số giả thuyết về nó - một loại lịch nào đó, một công cụ đo đạc đất đai, một vương trượng… Chúng tôi nghĩ rằng nó có liên quan gì đó đến các hoạt động không chính thức như ma thuật, bói toán...”

Creemers và các đồng nghiệp của ông tại Bảo tàng Gallo-Roman đã được trao cổ vật này vào tháng 12 năm ngoái. Nhà khảo cổ học nghiệp dư Patrick Schuermans đã tìm thấy mảnh vỡ này nhiều tháng trước đó trên một cánh đồng đã cày gần thị trấn nhỏ Kortessem, thuộc vùng Flanders phía bắc của Bỉ.

Creemers và các đồng nghiệp của ông tại Bảo tàng Gallo-Roman đã được trao cổ vật này vào tháng 12 năm ngoái. Nhà khảo cổ học nghiệp dư Patrick Schuermans đã tìm thấy mảnh vỡ này nhiều tháng trước đó trên một cánh đồng đã cày gần thị trấn nhỏ Kortessem, thuộc vùng Flanders phía bắc của Bỉ.

Xem thêm video: Kỳ quặc bảo tàng lưu giữ tóc của hơn 16.000 phụ nữ khắp thế giới. Nguồn: Kienthucnet.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/do-kim-loai-bat-ngo-thay-khoi-thap-nhi-dien-ky-bi-thoi-la-ma-1804358.html