Nhiều cây trắc bonsai độc lạ trở thành tâm điểm chú ý của giới chơi cây khi được trả giá tiền tỷ nhưng chủ nhân vẫn không bán.
LALIQUE mới đây tổ chức triển lãm 2 BST mang tính biểu tượng của thương hiệu, bao gồm BST kết hợp giữa LALIQUE và di sản của họa sĩ René Magritte, bên cạnh các tạo tác từ BST Iconics Rose Nebula.
Từ đầu năm đến nay, Công ty CP Gốm Chu Đậu đón khoảng 10.000 lượt khách đến tham quan và trải nghiệm, trong đó có hơn 1.000 lượt du khách nước ngoài.
Bảo vật quốc gia bàn thờ Phật bằng đá chùa Phổ Quang (xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, Phú Thọ) hư hỏng sau vụ cháy hôm 23/10. Đây là hiện vật đầu tiên xuất hiện hình tượng sư tử hí cầu và cá hóa rồng trong mỹ thuật cổ. Đến nay chưa từng phát hiện thêm hiện vật thứ hai có cùng niên đại, gắn với các đồ án chạm khắc trang trí này.
'Với tôi, chơi cây bon sai không đơn thuần là một sở thích mà còn là niềm đam mê, một hành trình khám phá bản thân và cả một nghệ thuật mang tính nhân văn sâu sắc. Bởi, muốn tạo tác cây bon sai có giá trị cao thì cần tính kiên nhẫn, sáng tạo, phải chịu khó cắt tỉa và quấn bẻ, uốn nắn từ rễ đến ngọn, còn phải biết cách chăm sóc những vết thương của cây... Nó giống như cách con người phải trải qua những sóng gió trong cuộc đời để đi đến thành công', chị Trần Thị Tuyết Ngân, ngụ Khóm 3, phường Tân Xuyên, TP Cà Mau, chia sẻ quan điểm khi muốn thử sức với bộ môn nghệ thuật vốn kén người chơi này, nhất là đối với nữ.
Bức tranh tường khổng lồ của nghệ sỹ Mundano khắc họa hiện thực nghiệt ngã của nạn phá rừng và hạn hán nghiêm trọng tại rừng Amazon, với hình ảnh mặt đất nứt nẻ và những gốc cây trơ trọi.
Đến thăm lớp truyền dạy kỹ thuật khắc chữ trên kinh lá buông của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tại chùa Mỹ Á (phường Núi Voi, TX. Tịnh Biên), tôi càng hiểu rõ hơn sự khéo léo, kỳ công của người xưa khi tạo tác nên những bộ kinh tồn tại hàng trăm năm.
Các nhà khảo cổ đã tìm thấy tượng rồng bằng ngọc bích lớn nhất từ trước đến nay được tạo ra bởi cư dân thuộc văn hóa Hồng Sơn, thời kỳ đồ đá mới ở Trung Quốc trong một ngôi mộ cổ có niên đại hơn 5.000 năm tuổi.
Nhiều tác phẩm bonsai độc đáo và đẹp đến mức mọi người tự hỏi liệu chúng có thực sự tồn tại hay không?
Những ngày đầu mùa thu, những ruộng lúa ở Xà Phìn, tỉnh Hà Giang bắt đầu vào mùa chín biến nơi đây như một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ được phủ bởi sắc vàng óng ả thu hút nhiều du khách đam mê nghệ thuật tìm đến để chụp hình.
Khi vừa mang thanh kiếm nhờ thẩm định, gương mặt vị chuyên gia này liền biến sắc, kiến nghị người đàn ông nên chôn lại thanh kiếm ngay lập tức.
Tháng 10 về, cả không gian mênh mông bát ngát màu vàng của lúa chín, những thửa ruộng bậc thang được khoác lên mình tấm áo vàng óng như những dải lụa khiến nhiều du khách mê đắm khi đến Xà Phìn, Hà Giang.
Các nhà khoa học đã khai quật được những đồ tạo tác bằng ngọc bích, nhiều trang sức quý giá, cũng như quần áo lụa, đồ gốm và quan tài bằng gỗ sơn mài trong ngôi mộ cổ.
70 tác phẩm cây cảnh bonsai nghệ thuật đang được trưng bày tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật, 22 Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Với tuổi đời gần 100 năm, cây sung bonsai cỡ đại được chủ nhân 'hét' giá 10 tỷ đồng khiến nhiều người sửng sốt.
Thú chơi bonsai đang ngày càng được nhiều người Hà Nội ưa chuộng bởi phù hợp với những không gian nhỏ, lại mang giá trị kinh tế cao cho người chơi cây và người trồng.
Xem ngay lịch âm hôm nay 7/10 nhanh nhất và chính xác nhất. Xem giờ tốt xấu ngày 7/10, việc nên làm, không nên làm hôm nay và lịch vạn niên tháng 9, chuyển đổi lịch âm - dương 2024.
Khởi nghiệp từ nghề cắt tóc ở phố núi Tây Nguyên, Mody Trần quyết tâm bỏ tiền qua Thượng Hải, Đài Loan, châu Âu học nâng cao tay nghề. Anh có đam mê kỳ lạ với cây kiểng, cất công săn tìm những cây bonsai độc nhất vô nhị.
Xem ngay lịch âm hôm nay 6/10 nhanh nhất và chính xác nhất. Xem giờ tốt xấu ngày 6/10, việc nên làm, không nên làm hôm nay và lịch vạn niên tháng 9, chuyển đổi lịch âm - dương 2024.
Nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, sáng 5/10/2024 tại Hội quán Quảng Đông (22 Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp cùng CLB Bonsai Phố cổ Hà Nội khai mạc sự kiện 'Trưng bày cây cảnh nghệ thuật'.
Xem ngay lịch âm hôm nay 5/10 nhanh nhất và chính xác nhất. Xem giờ tốt xấu ngày 5/10, việc nên làm, không nên làm hôm nay và lịch vạn niên tháng 9, chuyển đổi lịch âm - dương 2024.
Nghệ nhân đúc đồng Phạm Văn Hai sinh năm 7-9-1953 tại Bình Dương. Ông vừa qua đời ngày 2-10 tại nhà riêng, hưởng thọ 72 tuổi.
Xuất hiện trong bộ ảnh, các Đại sứ thương hiệu phô diễn nhiều khía cạnh độc đáo cùng tạo tác mới của thương hiệu Thụy Sỹ, qua đó làm nổi bật sức hút của những 'khối băng' Ice Cube
Nhà điêu khắc Lưu Thanh Lan xuất thân trong một gia đình truyền thống nghệ thuât, có cha là một nghệ nhân dân gian truyền thống giàu tình yêu với nghệ thuật tạo hình. Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, nhà điêu khắc Lưu Thanh Lan đã dành 30 năm miệt mài theo đuổi sáng tạo và gắn bó với nghệ thuật điêu khắc.
Dù ngỏ ý muốn chi tới 6 tỷ để mua lại cây hoa sữa hơn 100 tuổi, hình dáng giống một chú voi rất kỳ quái nhưng vị đại gia vẫn nhận được cái gật đầu của chủ nhân.
Gần hai nghìn đô cho một chiếc điện thoại gập có thể bị nhiều người đánh giá là quá đắt, thế nhưng 'kiệt tác' phủ vàng Huawei Mate XT Ultimate sắp ra mắt thậm chí có giá lên tới 14.000 đô với số lượng chưa đến 100 chiếc trên toàn cầu…
Xuất xứ từ hai ngôi chùa cổ nổi tiếng cả nước, hai bộ cửa gỗ chạm rồng này được là coi là hai kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc gỗ Việt Nam thời cổ.
Sau hơn 2 tháng diễn ra, Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng phối hợp với UBND huyện Đơn Dương tổ chức bế giảng lớp truyền dạy nghề làm gốm truyền thống Churu tại thôn Krăng Gọ, xã Pró.
Việc tạo tác cho những chiếc đồng hồ tinh xảo không chỉ là công việc, mà còn là sự kết hợp giữa nghệ thuật và sự đam mê và mỗi chiếc đồng hồ đều mang theo dấu ấn cá nhân và tâm huyết của người thợ chạm khắc.
Giữa nhịp sống hối hả của Thủ đô, khi mọi thứ đều dường như chạy đua với thời gian, thì những người thợ chạm khắc đồng hồ lại chọn cho mình một nhịp sống chậm rãi hơn. Việc tạo tác cho những chiếc đồng hồ tinh xảo không chỉ là công việc, mà còn là sự kết hợp giữa nghệ thuật và sự đam mê.
8 chiếc bình gốm được phát hiện chứa nhiều đồ tạo tác bằng vàng, bạc, và đặc sắc nhất là những viên ngọc lục bảo được chế tác cẩn thận.
Vào thời Lê Trung hưng, nhiều lăng mộ các vị Quận công được xây dựng hệ thống tượng người, linh thú và tượng thú được tạo tác công phu...
Khu Di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân) được coi là 'thánh địa' của vương triều Hậu Lê và là minh chứng sống động về một thời kỳ phát triển huy hoàng của lịch sử. Nơi đây có phong cảnh thiên nhiên xanh mát với núi, rừng, sông, đan xen hòa hợp, cùng những công trình kiến trúc đặc sắc được tạo tác bởi những bàn tay, khối óc tài hoa của các nghệ nhân xưa... tất cả góp phần tạo nên một Lam Kinh đầy sức sống, 'níu chân' du khách tìm về.
Cuối tuần qua, Festival Thu Hà Nội 2024 đã được tổ chức với nhiều hoạt động sôi nổi, đầy màu sắc, thu hút trên 50.000 lượt khách trong nước và quốc tế đến tham quan, trải nghiệm.
Năm nay, một góc riêng của Festival được dành cho Lễ hội trình diễn kỹ năng tạo tác của các nghệ nhân, thợ giỏi và triển lãm giới thiệu sản phẩm làng nghề tiêu biểu Hà Nội.
Trong hệ thống bia đá cổ còn được bảo tồn ở Cố đô Huế, có nhiều tấm bia đồ sộ, được tạo tác rất tinh xảo, khắc những lời vàng ngọc do chính các vị vua, chúa của vương triều Nguyễn biên soạn.
Tại sao có tên gọi Gốm chùa? Chỉ đơn giản là sản phẩm gốm được tạo tác bởi những đôi tay, khối óc của các tu sĩ trong một ngôi chùa tại Ðồng Nai - chùa Tăng Hội.
Diễn ra từ ngày 19-22/9, Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 là một sự kiện quy mô lớn, được đầu tư bài bản, góp phần khẳng định thương hiệu du lịch Thủ đô.
Cây khế 19 thân chung một bộ rễ liền mạch hiếm có khó tìm của ông lão ở Hậu Giang từng được nhiều người hỏi mua nhưng ông quyết giữ lại để ngắm.
Tối 20/9, tại không gian đi bộ Hoàn Kiếm, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP. Hà Nội (HPA) đã tổ chức khai mạc Chương trình Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 với chủ đề 'Thu Hà Nội - Mùa Thu lịch sử'.
Vừa qua, tại không gian phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội khai mạc chương trình Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 với chủ đề 'Thu Hà Nội - Mùa thu lịch sử'.
Ông Nguyễn Ngọc Nhãn ở Hậu Giang, sở hữu cây khế độc lạ có 19 thân chung một bộ rễ. Nhiều người đến hỏi mua nhưng ông nhất quyết giữ lại để ngắm.
Tối 20/9, Chương trình 'Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024' đã chính thức khai mạc tại không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm.
Sau một thập kỷ học hỏi rèn luyện các kỹ thuật truyền thống về nghề gốm, thể nghiệm nhiều phương pháp làm đất, men, lò nung,... họa sĩ Vũ Đức Hiếu cùng các đồng nghiệp đã giới thiệu với công chúng một dòng gốm 'lạ' - gốm Mường.
Hơn hai mươi năm trước, ở thị xã ven biển Nam Trung bộ quê tôi, vào tháng 8 âm lịch là khắp các hẻm nhỏ, đường lớn rộn ràng trống lân. Chẳng hiểu từ đâu mà dân quê tôi thích xem múa lân đến vậy. Các ngôi chùa lớn hoặc các võ đường đều có đội lân riêng với trang bị không thua gì những đội lân sư rồng chuyên nghiệp của người Hoa ở Chợ Lớn bấy giờ.
Tại lễ khai mạc Festival Sinh vật cảnh Hà Nội lần thứ I năm 2024 dự kiến tổ chức tối 14/9, Ban tổ chức sẽ tiến hành đấu giá sinh vật cảnh để gây quỹ ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng lụt bão.
Với nụ cười thân thiện, nghệ nhân Huỳnh Phương Đỏ kể về hành trình làm nghề điêu khắc gốc tre; vừa nói, đôi bàn tay ông thoăn thoắt dùi, đục, như muốn chứng minh rằng từ những gốc tre bị bỏ đi, dưới bàn tay sáng tạo có thể 'tái sinh' thành những tác phẩm nghệ thuật giá trị, góp phần làm phong phú thêm di sản văn hóa Việt Nam.
Trong các hiện vật lịch sử đã được công nhận là Bảo vật quốc gia của Việt Nam, có nhiều hiện vật đang được gìn giữ trong các ngôi chùa cổ. Cùng điểm qua một số Bảo vật này.
Với đam mê cây cối, ông Lê Thanh (cựu cán bộ ngân hàng ở Quảng Nam) đã sáng tạo ra hàng trăm tác phẩm bonsai ngược.