Đọc vị điềm gở từ những đám mây kỳ lạ

Khi những đám mây kỳ quái xuất hiện trên bầu trời, nó cũng kéo theo những thông nghiệp đáng lo ngại cho con người.

Mây dạng thấu kính (Lenticular Clouds) giống những vật thể bay không xác định nên chúng còn được gọi là "mây UFO". Những đám mây này xuất hiện là dấu hiệu báo trước về sự thay đổi trong thời tiết như gió bão, lụt lội. Mây thấu kính thường tồn tại trong khoảng 10 - 15 phút trước khi xảy ra thay đổi thời tiết.

Mây dạng thấu kính (Lenticular Clouds) giống những vật thể bay không xác định nên chúng còn được gọi là "mây UFO". Những đám mây này xuất hiện là dấu hiệu báo trước về sự thay đổi trong thời tiết như gió bão, lụt lội. Mây thấu kính thường tồn tại trong khoảng 10 - 15 phút trước khi xảy ra thay đổi thời tiết.

Mây vảy rồng, hay còn gọi là mây Mammatus là dấu hiệu của cơn giông bão lớn, kèm theo sấm sét trong các tháng có thời tiết nóng, ấm.

Mây vảy rồng, hay còn gọi là mây Mammatus là dấu hiệu của cơn giông bão lớn, kèm theo sấm sét trong các tháng có thời tiết nóng, ấm.

Mây gợn sóng Undulatus Asperatus là một dạng mây hiếm, khi nó xuất hiện có thể giúp con người phát hiện ra dấu hiệu của sự nóng lên toàn cầu trên bầu trời, là lời giải về nhiệt độ cũng như sự biến đổi khí hậu của Trái đất.

Mây gợn sóng Undulatus Asperatus là một dạng mây hiếm, khi nó xuất hiện có thể giúp con người phát hiện ra dấu hiệu của sự nóng lên toàn cầu trên bầu trời, là lời giải về nhiệt độ cũng như sự biến đổi khí hậu của Trái đất.

Mây xà cừ (Nacreous Clouds) là hậu quả trực tiếp của việc con người thải ra không khí quá nhiều khí methane, phản ứng với ozone, hình thành mây clo. Sự xuất hiện của mây xà cừ là dấu hiệu đáng lo ngại cho thấy hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên.

Mây xà cừ (Nacreous Clouds) là hậu quả trực tiếp của việc con người thải ra không khí quá nhiều khí methane, phản ứng với ozone, hình thành mây clo. Sự xuất hiện của mây xà cừ là dấu hiệu đáng lo ngại cho thấy hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên.

Mây sóng thần Kelvin-Helmholtz xuất hiện khiến nhiều người nghi ngại rằng “đó có phải là điềm báo thảm họa sóng thần?”. Tuy nhiên, mây sóng thần xảy ra do sự bốc hơi và ngưng tụ hơi nước từ dưới biển khi gặp đoạn giao nhau của hai tầng không khí với độ dày, nhẹ khác nhau sẽ tạo nên hiệu ứng sóng cho các đám mây.

Mây sóng thần Kelvin-Helmholtz xuất hiện khiến nhiều người nghi ngại rằng “đó có phải là điềm báo thảm họa sóng thần?”. Tuy nhiên, mây sóng thần xảy ra do sự bốc hơi và ngưng tụ hơi nước từ dưới biển khi gặp đoạn giao nhau của hai tầng không khí với độ dày, nhẹ khác nhau sẽ tạo nên hiệu ứng sóng cho các đám mây.

Mây dạ quang (Noctilucent Clouds) xảy ra ở phần trên của khí quyển Trái đất được cho là một điềm báo có liên quan đến sự biến đổi khí hậu ở tầng khí quyển thấp hơn.

Mây dạ quang (Noctilucent Clouds) xảy ra ở phần trên của khí quyển Trái đất được cho là một điềm báo có liên quan đến sự biến đổi khí hậu ở tầng khí quyển thấp hơn.

Lỗ mây (Fallstreak Hole) có thể là điềm báo của vấn đề thay đổi khí hậu toàn cầu, tăng cường khả năng tuyết rơi ở khu vực có lỗ mây.

Lỗ mây (Fallstreak Hole) có thể là điềm báo của vấn đề thay đổi khí hậu toàn cầu, tăng cường khả năng tuyết rơi ở khu vực có lỗ mây.

Lưu Thoa (theo ATII)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/khoa-hoc/doc-vi-diem-go-tu-nhung-dam-may-ky-la-296137.html