Động vật cực quý hiếm của Việt Nam xuất hiện liên tục ở Hà Tĩnh

Thông qua hệ thống bẫy ảnh, Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) vừa ghi nhận 58 loài động vật quý hiếm, trong đó có 5 loài đặc biệt nguy cấp, đặc hữu của dãy Trường Sơn.

Vườn quốc gia Vũ Quang được thành lập năm 2002, được công nhận là "Vườn Di sản ASEAN” năm 2018 với diện tích hơn 57.000 ha trải dài trên địa bàn các huyện Vũ Quang, Hương Khê và Hương Sơn.

Vườn quốc gia Vũ Quang được thành lập năm 2002, được công nhận là "Vườn Di sản ASEAN” năm 2018 với diện tích hơn 57.000 ha trải dài trên địa bàn các huyện Vũ Quang, Hương Khê và Hương Sơn.

Lãnh đạo VQG Vũ Quang cho biết, từ tháng 11/2023 đến nay, đơn vị này phối hợp với dự án quản lý rừng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học (Dự án VFBC) - Bộ NN&PTNT do WWF - Việt Nam thực hiện đặt và thu 85 điểm bẫy ảnh nhằm phục vụ hoạt động giám sát đa dạng sinh học, ghi nhận được 58 loài động vật hoang dã, quý hiếm.

Lãnh đạo VQG Vũ Quang cho biết, từ tháng 11/2023 đến nay, đơn vị này phối hợp với dự án quản lý rừng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học (Dự án VFBC) - Bộ NN&PTNT do WWF - Việt Nam thực hiện đặt và thu 85 điểm bẫy ảnh nhằm phục vụ hoạt động giám sát đa dạng sinh học, ghi nhận được 58 loài động vật hoang dã, quý hiếm.

Trong đó, có 5 loài đặc biệt nguy cấp, đặc hữu của dãy Trường Sơn, gồm: mang lớn, thỏ vằn Trường Sơn, mang Trường Sơn, cầy vằn bắc và cầy gấm.

Trong đó, có 5 loài đặc biệt nguy cấp, đặc hữu của dãy Trường Sơn, gồm: mang lớn, thỏ vằn Trường Sơn, mang Trường Sơn, cầy vằn bắc và cầy gấm.

Thỏ vằn Trường Sơn là loài đặc hữu, chỉ có ở vùng này.

Thỏ vằn Trường Sơn là loài đặc hữu, chỉ có ở vùng này.

Cầy vằn bắc là loài thường sống trong các khu rừng và thung lũng có cây gỗ ở ven sông thuộc miền Bắc Việt Nam, Bắc Lào và miền Nam Trung Quốc. Đây là loài có kích thước trung bình, dài khoảng 57 cm, đuôi dài 43 cm. Việc phát hiện cầy vằn bắc tại Vườn Quốc gia Vũ Quang có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học.

Cầy vằn bắc là loài thường sống trong các khu rừng và thung lũng có cây gỗ ở ven sông thuộc miền Bắc Việt Nam, Bắc Lào và miền Nam Trung Quốc. Đây là loài có kích thước trung bình, dài khoảng 57 cm, đuôi dài 43 cm. Việc phát hiện cầy vằn bắc tại Vườn Quốc gia Vũ Quang có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học.

Chà vá chân nâu tại Vườn Quốc gia Vũ Quang.

Chà vá chân nâu tại Vườn Quốc gia Vũ Quang.

Nhiều cá thể khỉ mặt đỏ được phát hiện tại đây qua bẫy ảnh.

Nhiều cá thể khỉ mặt đỏ được phát hiện tại đây qua bẫy ảnh.

Cá thể lửng lợn.

Cá thể lửng lợn.

Mang Trường Sơn.

Mang Trường Sơn.

Hình ảnh nai di chuyển vào đêm tối.

Hình ảnh nai di chuyển vào đêm tối.

Voi châu Á trong Vườn Quốc gia Vũ Quang.

Voi châu Á trong Vườn Quốc gia Vũ Quang.

Một số loài đang được theo dõi sức khỏe, huấn luyện bản năng sinh tồn trước khi thả về môi trường rừng tự nhiên.

Một số loài đang được theo dõi sức khỏe, huấn luyện bản năng sinh tồn trước khi thả về môi trường rừng tự nhiên.

Vườn Quốc gia Vũ Quang liên tục tiếp nhận các cá thể động vật quý hiếm để thả về rừng.

Vườn Quốc gia Vũ Quang liên tục tiếp nhận các cá thể động vật quý hiếm để thả về rừng.

Nguyễn Sơn

Nguồn SK&ĐS: https://suckhoedoisong.vn/dong-vat-cuc-quy-hiem-cua-viet-nam-xuat-hien-lien-tuc-o-ha-tinh-169240523142958435.htm