Nhiều cá thể, động vật quý hiếm thuộc nhóm cực kỳ nguy cấp như khỉ mặt đỏ, cầy vòi mốc, chồn vàng... được phát hiện thông qua hoạt động bẫy ảnh tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An.
Thông qua việc đặt bẫy ảnh kỹ thuật số, cán bộ kiểm lâm của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (Nghệ An) đã ghi lại hình ảnh của hàng loạt động vật quý hiếm.
Các nhà khoa học tại Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cùng các đồng nghiệp vừa phát hiện một loài ong mới cho khoa học tại Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh).
Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền có sự đa dạng sinh học phong phú với 38 loài thú, 204 loài chim, 35 loài bò sát và lưỡng cư, cùng 755 loài thực vật. Nhiều loài động vật quý hiếm tại đây được quốc tế và Việt Nam công nhận là có nguy cơ tuyệt chủng cao.
Nhận thức rõ vai trò của đa dạng sinh học đối với bảo vệ môi trường sinh thái, thời gian qua, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị đã triển khai nhiều giải pháp nhằm ngăn ngừa tận gốc các hoạt động săn bắt, buôn bán, vận chuyển và sử dụng động vật hoang dã trái phép, gắn với nỗ lực bảo tồn và phát triển tài nguyên đa dạng sinh học.
Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam) dưới sự tài trợ của Liên minh châu Âu đang thực hiện dự án 'Giải cứu Sao La khỏi bờ tuyệt chủng'. Dự án nhằm tìm kiếm sự tồn tại của loài thú quý cực kỳ quý hiếm này và lên kế hoạch bảo tồn nếu phát hiện được.
Người dân Hà Tĩnh vừa giao nộp hai cá thể rùa núi viền quý hiếm cho lực lượng chức năng để thả về môi trường tự nhiên.
Từ 2023 đến nay, thông qua việc đặt bẫy ảnh, tại Khu bảo tồn Sao La (Thừa Thiên Huế) ghi nhận sự xuất hiện của 39 loài động vật, trong đó nhiều loài thuộc nhóm cự kỳ nguy cấp, quý hiếm.
Sau hai năm tìm kiếm, dự án 'Giải cứu Sao la khỏi bờ vực tuyệt chủng' do Liên minh Châu Âu (EU) tài trợ thông qua tổ chức Re:wild chưa ghi nhận được hình ảnh của loài Sao la – một trong những loài thú quý hiếm và bí ẩn nhất trên thế giới.
Sáng 24.7, Ban quản lý Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) cho biết đơn vị vừa phối hợp với các cơ quan chức năng tái thả 36 cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên.
Thông qua hình thức bẫy ảnh, nhiều loại động vật quý hiếm được phát hiện tại Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu-Khe Nước Trong.
Tại Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong, nhiều loài thú quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng được bẫy ảnh phát hiện.
Bẫy ảnh tại Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong (Quảng Bình) đã phát hiện nhiều loài thú quý hiếm, nguy cấp cần bảo tồn như: Chà vá chân nâu, Gấu ngựa, Voọc Hà Tĩnh, Thỏ vằn,…
Theo các chuyên gia của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF), bẫy dây là phương pháp săn bắt sử dụng mũi neo bằng dây để bẫy các loài không chọn lọc đang trở nên phổ biến ở các khu rừng nhiệt đới tại Đông Nam Á.
Suốt 11 năm, lực lượng kiểm lâm tại Khu bảo tồn Sao la, tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Nam đã bền bỉ tuần tra, thực hiện tháo gỡ bẫy dây, giúp giảm 40% số lượng bẫy, góp phần giảm các mối đe dọa đối với động vật hoang dã ở một trong những khu vực đa dạng sinh học nhất Việt Nam.
'Ngôi nhà Sao la' - Vườn Quốc gia Vũ Quang có hơn 500 loài động vật, là một trong những nơi cư trú cuối cùng của một số loài có ý nghĩa bảo tồn toàn cầu như: Sao la, Mang lớn, Mang Trường Sơn...
Có diện tích rộng lớn với địa hình cao nhất tỉnh Quảng Trị, Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa hiện nay ghi nhận 1.327 loài thực vật bậc cao, 935 loài động vật trong đó có nhiều loài nguy cấp, quý hiếm.
Thông qua hệ thống bẫy ảnh, Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) vừa ghi nhận 58 loài động vật quý hiếm, trong đó có 5 loài đặc biệt nguy cấp, đặc hữu của dãy Trường Sơn.
Thông qua hệ thống bẫy ảnh, Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã ghi nhận 58 loài động vật quý hiếm, trong đó có 5 loài đặc biệt nguy cấp, đặc hữu của dãy Trường Sơn. Ngành chức năng đang đưa ra các phương án quản lý rừng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học, các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Bằng hệ thống bẫy ảnh, Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã ghi nhận được hàng chục loài động vật hoang dã quý hiếm, trong đó có nhiều động vật nguy cấp có tên trong sách Đỏ.
Liên Hợp Quốc đã lựa chọn chủ đề cho Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2024 là 'Be part of the Plan'-'Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học'. Đây là lời kêu gọi các bên liên quan hãy cùng đóng góp vào việc thực hiện Khung Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh-Montreal (GBF) nhằm ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học trong thập kỷ 'Phục hồi hệ sinh thái'.
Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông có diện tích tự nhiên hơn 37.000 ha nằm trên địa bàn bảy xã phía nam của huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị: Đakrông, Triệu Nguyên, Ba Lòng, Húc Nghì, Ba Nang, Tà Long và A Bung. Khu bảo tồn có đa dạng sinh học khá phong phú với gần 1.500 loài thực vật bậc cao, cùng 91 loài thú, 193 loài chim, 49 loài bò sát ếch nhái và 72 loài cá.
Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa có tổng diện tích hơn 23.400 ha, nằm trên địa bàn 5 xã phía Bắc huyện Hướng Hóa (Quảng Trị). Nhờ đẩy mạnh ứng dụng CNTT, chuyển đổi số, công tác bảo vệ tài nguyên rừng của đơn vị có những chuyển biến rõ nét.
Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa có tổng diện tích hơn 23.400 ha, nằm trên địa bàn 5 xã phía Bắc huyện Hướng Hóa. Thời gian qua, nhờ đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số, công tác quản lý, theo dõi, bảo vệ tài nguyên rừng của đơn vị đã có những chuyển biến rõ nét.
Loài này có tên khoa học là Annamite Stripped Rabbit (Nesolagus timminsi) và được coi là một trong những loài thỏ quý hiếm nhất trên hành tinh.
Ngày 6.4, Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) cho biết sau 2 tháng được cán bộ kỹ thuật của vườn chữa trị, con khỉ mốc bị thương nặng do dính bẫy đã bình phục.
Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) được biết đến là khu vườn quốc gia có các hệ sinh thái động, thực vật vô cùng đa dạng, phong phú, với những khu rừng nguyên sinh hoang sơ, kỳ vĩ.
Vườn Quốc gia Vũ Quang (tỉnh Hà Tĩnh) được biết đến là một trong những trung tâm đa dạng sinh học bậc nhất của Việt Nam. Nơi đây có các hệ sinh thái động vật, thực vật vô cùng đa dạng, phong phú, với những khu rừng nguyên sinh hoang sơ, kỳ vĩ.
Hình ảnh một loài mang cực hiếm vừa được du khách may mắn chụp ảnh lại được tại rừng Bạch Mã.Đây là loài động vật đặc hữu đang trong tình trạng nguy cấp.
Lễ mít tinh diễn ra tại Quảng Trị kêu gọi mỗi người dân, cộng đồng hãy nói không với thịt thú rừng, xây dựng lối sống có trách nhiệm với hệ sinh thái, làm điều thiện với thiên nhiên.
Sáng 24/3, tại thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị phối hợp với Tổ chức quốc tế bảo tồn thiên nhiên (WWF-Việt Nam), Hợp phần Bảo tồn đa dạng sinh học do Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ thuộc Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (VFBC) tổ chức mít-tinh kêu gọi toàn dân, chính quyền và các ban ngành cùng hành động vì động vật hoang dã.
Sáng nay 24/3, tại Trung tâm Văn hóa – Điện ảnh tỉnh đã diễn ra lễ mít tinh phát động chiến dịch hành động vì động vật hoang dã với thông điệp 'Con người có cặp, thú rừng có đôi; Ngừng ăn thịt thú rừng, góp thiện cho đời'. Đây là hoạt động của Hợp phần Bảo tồn đa dạng sinh học thuộc dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (VFBC) do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng; Giám đốc Dự án VFBC, Phó Trưởng Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và PTNT Vũ Văn Hưng tham dự lễ mít tinh.
Lễ mít tinh phát động chiến dịch hành động vì động vật hoang dã năm 2024 được tỉnh tổ chức vào ngày 24/3. Đây là hoạt động tuyên truyền và giới thiệu chủ đề, thông điệp Ngày Động, Thực vật hoang dã thế giới, góp phần giảm nhu cầu tiêu thụ thịt động vật hoang dã. Liên quan đến nội dung này, Báo Quảng Trị phỏng vấn bà NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giám đốc Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh (VFBC).
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho rằng đa dạng sinh học được thiên nhiên ban tặng để Quảng Nam phát triển du lịch, định vị mình là một địa phương phát triển mạnh mẽ, bền vững, thân thiện với môi trường nhưng vẫn giữ được tài sản quý giá của quốc gia.
Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) vừa ghi nhận được 58 loài động vật hoang dã, quý hiếm, trong đó có 9 loài đặc hữu của dãy Trường Sơn.
Một hộ dân ở huyện Hương Sơn (tỉnh Hà Tĩnh) vừa bàn giao 6 cá thể rùa quý hiếm cho Vườn quốc gia (VQG) Vũ Quang để chăm sóc và thả về môi trường tự nhiên.
Rất nhiều loài động vật rất quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng như tê tê vàng, thỏ vằn, cầy vòi mốc… đã được ghi nhận ngoài tự nhiên thông qua phương thức bẫy ảnh.
Vườn Quốc gia Vũ Quang được xem là 'ngôi nhà' của các loài động vật hoang dã. Mỗi năm, nơi đây đều tiếp nhận khoảng 300 - 400 cá thể từ người dân và các cơ quan, đơn vị; tiến hành tái thả từ 250 - 300 cá thể về môi trường tự nhiên.
Quá trình đặt bẫy ảnh phục vụ hoạt động giám sát đa dạng sinh học, Vườn Quốc gia Vũ Quang ghi nhận 58 loài động vật hoang dã, quý hiếm. Trong số này có 9 loài đặc hữu của dãy Trường Sơn.
Hệ thống bẫy ảnh của Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) ghi nhận được 58 loài động vật hoang dã quý hiếm, trong đó có một số loài đặc biệt quý hiếm, đặc hữu của dãy Trường Sơn.
Thông qua 85 điểm bẫy ảnh, Vườn Quốc gia Vũ Quang ở Hà Tĩnh đã ghi nhận 58 loài động vật hoang dã, quý hiếm. Trong số này có 9 loài đặc hữu của dãy Trường Sơn.
Quá trình hoàn thành đặt bẫy và thu 85 điểm bẫy ảnh nhằm phục vụ hoạt động giám sát đa dạng sinh học, Vườn Quốc gia Vũ Quang đã ghi nhận 58 loài động vật hoang dã, quý hiếm thông qua bẫy ảnh.
Thông qua hệ thống bẫy ảnh, Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã ghi nhận 58 loài động vật quý hiếm, trong đó có 5 loài đặc biệt nguy cấp, đặc hữu của dãy Trường Sơn.
Vườn Quốc gia Vũ Quang vừa ghi nhận 58 loài động vật hoang dã, quý hiếm thông qua bẫy ảnh.
Thông qua 85 điểm đặt bẫy ảnh giám sát đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Vũ Quang (tỉnh Hà Tĩnh) đã ghi nhận được 58 loài động vật hoang dã, quý hiếm, trong đó có 9 loài đặc hữu của dãy Trường Sơn.
Đợt bẫy ảnh lớn nhất ở Việt Nam vừa ghi nhận được một cá thể tê tê vàng trong rừng sâu ở Quảng Nam. Đây là loài cực kỳ nguy cấp, rất khó tìm thấy trong tự nhiên.
Kết quả điều tra bằng bẫy ảnh lớn nhất từ trước đến nay tại Việt Nam do hợp phần Bảo tồn Đa dạng sinh học thuộc Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (VFBC) do Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ cho thấy, nhiều loài động vật ăn thịt lớn như báo gấm, hổ, sói lửa đã không còn được nhìn thấy qua bẫy ảnh. Nhưng một thế giới hoang dã với nhiều loài thú khác vẫn được các bẫy ảnh ghi lại một cách tự nhiên.
Đợt bẫy ảnh lớn nhất từ trước đến nay do các tổ chức bảo tồn thực hiện tại 21 khu rừng ở Việt Nam đã ghi nhận hình ảnh một số loài động vật quý hiếm, bí ẩn, rất khó bắt gặp ngoài tự nhiên.
Theo các tài liệu được ghi chép, thỏ vằn Sumatra là một trong những giống thỏ hiếm nhất trên thế giới, bất chấp khả năng sinh sản nhanh chóng của loài thỏ nói chung. Lần đầu tiên các nhà khoa học nhìn thấy loài này vào năm 1999. Sau đó, rất hiếm gặp nó và chỉ được quan sát hiếm hoi qua bẫy ảnh tự động.