Tối 15/7, ngay sau khi trận chung kết khép lại, lễ bế mạc Giải bóng đá Công an, Cảnh sát ASEAN mở rộng 2025 đã long trọng diễn ra tại Hà Nội, với chức vô địch thuộc về Công an nhân dân Việt Nam II.
Sáng 15/7, Trường Chính trị Lê Duẩn tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp phòng, khóa 2, năm 2025 cho cán bộ tỉnh Salavan và Savannakhet, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Tham dự và phát biểu tại lễ khai giảng có Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang.
Ngày 15.7, Ban Chỉ đạo 515 thành phố Huế tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin giai đoạn 2021 - 2025; công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ mùa khô 2024 - 2025.
Thúc đẩy hợp tác về giáo dục, hỗ trợ nâng cao năng lực cho đội ngũ công chức, viên chức của Bộ Giáo dục và Thể thao Lào và hỗ trợ học bổng.
Mang theo lòng biết ơn sâu sắc và sự thành kính, Đoàn công tác Báotiếp tục hành trình và Trái tim' trên dải đất Nghệ An anh hùng – nơi quy tụ những 'địa chỉ đỏ' ghi dấu lịch sử hào hùng của dân tộc.
Ngày 15-7, Đội Cấp cứu ngoại viện (Bệnh viện Đại học Y Dược-Hoàng Anh Gia Lai) đã vượt hơn 100 km lên khu vực Cửa khẩu Quốc tế Bờ Y (tỉnh Quảng Ngãi) để tiếp nhận, cấp cứu thành công cho 1 em bé sinh non người Lào được chuyển từ tỉnh Attapeu qua trong tình trạng nguy kịch.
Ngày 15/7, Đảng bộ Ban Chỉ huy Phòng thủ (CHPT) khu vực 1 - Phong Thổ tổ chức Đại hội lần thứ I, nhiệm kỳ 2025-2030. Đại tá Triệu Kim Thắng - Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh dự, chỉ đạo đại hội. Dự đại hội còn có các đồng chí lãnh đạo các xã Phong Thổ, Sìn Hồ, Dào San, Khổng Lào và phường Đoàn Kết; đảng viên Ban CHPT khu vực 1- Phong Thổ...
Di sản thiên nhiên thế giới đầu tiên liên biên giới Việt Nam - Lào, 'Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô', được UNESCO công nhận tại Kỳ họp lần thứ 47 ở Paris, đánh dấu bước ngoặt trong hợp tác bảo tồn xuyên quốc gia.
Ngày 15/7, Ban Chỉ đạo 515 thành phố Huế tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sỹ và xác định danh tính hài cốt liệt sỹ còn thiếu thông tin giai đoạn 2021 - 2025; công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sỹ mùa khô 2024 - 2025.
Tại Đại hội đại biểu lần thứ XV, Thiếu tướng Nguyễn Xuân Thao tiếp tục được bầu giữ chức Bí thư Đảng ủy Công an tỉnh nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Trong suốt khóa tập huấn, các học viên là cán bộ lãnh đạo trẻ các tỉnh biên giới Việt Nam-Lào-Campuchia đã cùng nhau đi sâu trao đổi kinh nghiệm về phát triển kinh tế-xã hội của mỗi Đảng, mỗi nước, qua đó giúp tiếp thu lý thuyết và vận dụng vào thực tiễn.
Các thế hệ thanh niên xung phong ở Hà Tĩnh nói riêng tiếp tục thi đua vì nghĩa tình đồng đội, tích cực tham gia các nhiệm vụ kinh tế - chính trị tại địa phương.
Trong 46 đại biểu của 3 nước Lào - Việt Nam - Campuchia tham gia chương trình bồi dưỡng lãnh đạo trẻ có đồng chí Hoàng Cẩm Thạch - Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐND xã Sơn Tây (Hà Tĩnh).
Trong hành trình vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, Bộ Tổng Tham mưu luôn giữ vị trí trung tâm, là bộ não chiến lược, cơ quan tham mưu cao nhất, có vai trò quyết định trong tổ chức, chỉ huy, điều hành mọi hoạt động quân sự. Trải qua 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, từ những ngày đầu thành lập vào ngày 7 tháng 9 năm 1945 đến nay, Bộ Tổng Tham mưu đã trở thành biểu tượng sáng ngời của trí tuệ, bản lĩnh và tinh thần cách mạng tiến công của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.
Kỳ vọng Đại hội Đảng bộ Bộ Ngoại giao lần thứ I, nhiệm kỳ 2025-2030 thành công rực rỡ, Đảng bộ Việt Nam tại Lào sẽ quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Đại hội đề ra.
Trên cơ sở thẩm định của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) – cơ quan tư vấn của UNESCO, khu di sản chung được công nhận theo ba tiêu chí nổi bật: địa chất - địa mạo (tiêu chí viii), hệ sinh thái (tiêu chí ix) và đa dạng sinh học (tiêu chí x)...
Vườn quốc gia Hin Nam No, còn gọi là Công viên đá Hin Nam No, nằm tại huyện Boualapha, tỉnh Khammouane, miền Trung Lào, giáp với Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng phía Việt Nam.
Với quyết định điều chỉnh ranh giới Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng để bao gồm cả Vườn quốc gia Hin Nam Nô của Lào, UNESCO đã lần đầu tiên ghi nhận một di sản liên biên giới giữa Việt Nam và Lào - cột mốc quan trọng khẳng định giá trị hợp tác bảo tồn thiên nhiên giữa hai quốc gia láng giềng.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới diễn ra từ ngày 13–16/7 tại Paris (Pháp), Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức công nhận Vườn quốc gia Hin Nam No của Lào là Di sản thiên nhiên thế giới liên biên giới cùng với Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng của Việt Nam.
Từ ngày 15-18/7, Ngoại trưởng Belarus Maxim Ryzhenkov sẽ có chuyến thăm làm việc tới 3 quốc gia châu Á là Trung Quốc, Thái Lan và Lào, theo thông tin từ Bộ Ngoại giao Belarus do báo sb.by dẫn lại.
Theo truyền thông Lào, Vườn Quốc gia Hin Nam Nor, thuộc tỉnh Khammouane đã được UNESCO chính thức công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới vào hôm 13/7.
Kỳ họp lần thứ 47 Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO tại Thủ đô Paris (Cộng hòa Pháp) đã thông qua Quyết định công nhận Vườn Quốc gia Hin Nậm Nô, tỉnh Khăm Muồn (Lào) và Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Trị là di sản thiên nhiên thế giới xuyên biên giới.
Tính đến nay, Việt Nam có 9 Di sản Thế giới, trong đó có 2 Di sản Thế giới liên tỉnh vào 1 Di sản Thế giới liên biên giới Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng Trị) và Vườn quốc gia Hin Nam Nô (Lào).
Di sản thiên nhiên thế giới liên biên giới đầu tiên giữa Việt Nam và Lào chính thức được ghi danh với tên gọi 'Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Namno', là phần mở rộng của Di sản Thiên nhiên Thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Trị, Việt Nam).
Tên gọi của di sản liên biên giới Việt - Lào đầu tiên này là Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô.
Việc ghi danh một di sản thế giới liên biên giới đầu tiên giữa Việt Nam và Lào đánh dấu bước tiến lịch sử trong hợp tác bảo tồn thiên nhiên khu vực.
'Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam No' vừa được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản thế giới, trở thành Di sản thế giới liên biên giới đầu tiên của Việt Nam và Lào.
Cục Di sản văn hóa phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lai Châu tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2025 cho tỉnh Lai Châu.
Việt Nam và Lào vừa chính thức có Di sản Thiên nhiên thế giới liên biên giới đầu tiên mang tên 'Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nor'.
Sau năm 1975, quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt Nam và Lào từ chỗ là liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung, giành thắng lợi; đã bước sang trang sử mới là hữu nghị hợp tác toàn diện.
Sáng 14/7, tại xã Khổng Lào, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND xã Khổng Lào tổ chức Lễ công bố Quyết định công nhận danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2025. Dự buổi lễ, về phía Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có đồng chí Nông Quốc Thành - Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa. Về phía tỉnh Lai Châu, có đồng chí Trần Mạnh Hùng - Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Sáng 14/7, tại xã Khổng Lào, tỉnh Lai Châu tổ chức công bố Quyết định và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2025.
Ủy ban Di sản Thế giới đã thông qua quyết định phê duyệt điều chỉnh ranh giới của Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Trị) mở rộng thêm cả Vườn Quốc gia Hin Nam Nô (tỉnh Khăm Muộn, Lào).
Lần đầu tiên, hoạt động tuần tra song phương cấp tỉnh giữa Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An (Việt Nam) và Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Hủa Phăn (nước bạn Lào) được tổ chức, đánh dấu bước phát triển mới trong cơ chế phối hợp bảo vệ biên giới Việt Nam-Lào.
Vườn quốc gia Hin Nam No của Lào cùng với Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng của Việt Nam vừa được UNESCO chính thức công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới, trở thành Di sản thiên nhiên thế giới liên biên giới đầu tiên của Việt Nam và Lào.
Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO vừa chính thức công nhận Vườn Quốc gia Hin Nậm Nô, tỉnh Khăm Muồn (Lào), là một phần mở rộng của di sản thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Trị. Đây là di sản xuyên biên giới đầu tiên của Đông Nam Á.
Di sản Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng được mở rộng bao gồm Vườn quốc gia Hin Nam Nô (Khăm Muộn, Lào) hình thành 'Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô' trong Danh sách Di sản Thế giới.
Ngày 13/7/2025, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới ở thủ đô Paris (Pháp), UNESCO đã chính thức thông qua quyết định điều chỉnh ranh giới Di sản Thiên nhiên Thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, trong đó bao gồm cả Vườn quốc gia Hin Nam Nô của Lào, tạo nên di sản thế giới liên biên giới đầu tiên mang tên 'Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô'.
Ngày 13-7, Ủy ban Di sản thế giới UNESCO đã phê duyệt việc điều chỉnh ranh giới Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Trị) để mở rộng sang Vườn quốc gia Hin Nam Nô (tỉnh Khăm Muộn, Lào), hình thành Di sản thế giới liên biên giới đầu tiên giữa 2 quốc gia.
UNESCO vừa chính thức thông qua việc mở rộng Di sản Thiên nhiên Thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng để bao gồm Vườn quốc gia Hin Nam Nô (Lào), đánh dấu lần đầu tiên Việt Nam có một di sản thiên nhiên liên quốc gia.
Ngày 13-7, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) ở Thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp đã thông qua Quyết định phê duyệt việc điều chỉnh ranh giới đáng kể của Di sản Thiên nhiên Thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Trị) để bao gồm Vườn quốc gia Hin Nam Nô (tỉnh Khăm Muộn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào), với tên gọi: 'Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô' trong Danh sách Di sản Thế giới.
Ngày 13/7/2025, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới ở thủ đô Paris (Pháp), UNESCO đã chính thức thông qua quyết định lịch sử: điều chỉnh ranh giới Di sản Thiên nhiên Thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Trị, Việt Nam), trong đó bao gồm cả Vườn quốc gia Hin Nam Nô (tỉnh Khammuane, Lào), tạo nên di sản thế giới liên biên giới đầu tiên mang tên 'Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô'.
Ngày 13/7/2025 tại thủ đô Paris (Pháp), Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO đã chính thức ghi danh 'Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Trị, Việt Nam) và Vườn quốc gia Hin Nam Nô (Khăm Muộn, Lào)' vào Danh sách Di sản thế giới. Đây là Di sản thiên nhiên liên biên giới đầu tiên của Việt Nam và Lào, đánh dấu cột mốc quan trọng trong nỗ lực bảo tồn thiên nhiên, di sản và thúc đẩy hợp tác khu vực.
Ngày 20/6/2025, ngay trong lễ tốt nghiệp đại học, Thế Phương nhận được kết quả đỗ học bổng từ Đại học Paris-Saclay cho 2 chương trình thạc sĩ.
Ngày 13/7, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) ở Thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp đã thông qua Quyết định phê duyệt việc điều chỉnh ranh giới đáng kể của Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Trị, Việt Nam) để bao gồm Vườn quốc gia Hin Nam Nô (tỉnh Khăm Muộn, Lào), với tên gọi: 'Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô' trong Danh sách Di sản Thế giới.
UNESCO mới đây đã chính thức thông qua Quyết định mở rộng và công nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới liên biên giới đầu tiên giữa Việt Nam và Lào, với tên gọi chung là 'Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô'.
Tỉnh Lâm Đồng phê duyệt Đề án phát triển chuỗi giá trị dâu-tằm-tơ-lụa đến năm 2030 và sẽ xây dựng cơ sở dữ liệu vùng trồng, hỗ trợ giống, máy móc, vốn vay ưu đãi cho doanh nghiệp đầu chuỗi.