Năm 2022, tổng số vốn đầu tư vào ngành năng lượng xanh đã vượt 1.000 tỷ USD, lần đầu tiên số vốn rót vào ngành này ngang bằng các khoản chi tiêu dành cho nhiên liệu hóa thạch.
Năm 2022, tổng số vốn đầu tư vào ngành năng lượng xanh đã vượt 1.000 tỷ USD, lần đầu tiên số vốn rót vào ngành này ngang bằng các khoản chi tiêu dành cho nhiên liệu hóa thạch.
Trong Báo cáo Triển vọng dầu mỏ thế giới năm 2023 được công bố mới đây, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã nâng dự báo về nhu cầu dầu mỏ thế giới trong trung và dài hạn. Cụ thể, nhu cầu dầu mỏ của thế giới sẽ đạt 103 triệu thùng/ngày vào năm 2023 (tăng 2,7 triệu thùng/ngày so với năm 2022) và tăng 1,4 triệu thùng/ngày so với dự báo được đưa ra vào năm 2021.
Trong một báo cáo mới được công bố tháng 12/2022, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cảnh báo: 'Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của năng lượng mặt trời và năng lượng gió là điều cần thiết nhưng vẫn chưa đủ', nhấn mạnh sự cần thiết phải giảm việc sử dụng than đá.
Đồng USD suy yếu, đặc biệt thông tin về nguồn cung dầu cho Trung Quốc từ OPEC lên mức cao nhất kể từ tháng 2/2022 đã tạo động lực hỗ trợ giá dầu hôm nay quay đầu tăng mạnh.
Nhu cầu tăng từ Trung Quốc tiếp tục là nhân tố đẩy giá xăng dầu quay đầu leo dốc. Giá dầu Brent tăng vượt mức 86 USD/thùng.
Theo một báo cáo mới của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), thế giới đang chuyển sang 'kỷ nguyên mới của sản xuất công nghệ sạch' có quy mô trị giá hàng trăm tỷ đô la mỗi năm vào cuối thập kỷ này.
Cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay khiến nhiều quốc gia châu Âu rơi vào tình cảnh khốn đốn, song lại có tác dụng tích cực là thúc đẩy sản xuất năng lượng tái tạo. Các mô hình năng lượng sạch này giúp giảm phát thải CO2 ra môi trường.
Khủng hoảng năng lượng tại châu Âu khiến các quốc gia trong khu vực phải trở lại với than đá, 'chạy đua' tìm kiếm các nguồn khí đốt mới, phát triển năng lượng tái tạo... Tuy nhiên, chuyên gia nhận định, khó khăn vẫn chưa dừng lại.
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), trên toàn thế giới, tăng trưởng về công suất điện tái tạo sẽ tăng gấp đôi vào năm 2027. Đây là con số dự báo lớn chưa từng có mà IEA đưa ra.
Tờ New York Times ngày 7/12 trích dẫn một báo cáo mới từ Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, trên toàn thế giới, tăng trưởng về công suất điện tái tạo dự kiến sẽ tăng gấp đôi vào năm 2027, bổ sung thêm lượng điện tái tạo trong 5 năm tới.
Trên toàn thế giới, tăng trưởng về công suất điện tái tạo sẽ tăng gấp đôi vào năm 2027, gia tăng thêm đáng kể lượng điện tái tạo trong 5 năm tới, tờ NY Times dẫn báo cáo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA).
Cuộc xung đột tại Ukraine đã gây ra một cuộc khủng hoảng năng lượng và khiến các nước châu Âu, vốn phụ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp của Nga, phải đa dạng hóa nguồn cung.
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) ngày 2/12 cho biết thế giới đã đạt thêm tiến bộ đáng ghi nhận trong việc sử dụng năng lượng hiệu quả trong năm nay, song điều này vẫn chưa đủ để đáp ứng các mục tiêu về chống biến đổi khí hậu.
Tham dự triển lãm-diễn đàn hạt nhân lớn nhất thế giới ATOMEXPO 2022 đang diễn ra ở Nga, nhiều đại biểu phát biểu rằng, nhu cầu điện hạt nhân tăng cao trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng và ưu tiên chống biến đổi khí hậu.
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), các chính sách mới tại các thị trường năng lượng lớn sẽ góp phần đẩy nhanh đầu tư vào năng lượng sạch lên 2 nghìn tỷ USD vào năm 2030 trong kịch bản chính sách của các bang (STEPS).
Hôm Thứ Năm, (27/10), Giám đốc Điều hành Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) Fatih Birol nói rằng động lực chính thúc đẩy đầu tư năng lượng sạch chính là an ninh năng lượng, chứ không phải là biến đổi khí hậu.
Hội nghị khí hậu Liên hợp quốc tháng trước đã nhất trí giảm nhu cầu năng lượng hóa thạch và tăng cường tài chính giúp các nước đang phát triển bước vào quá trình chuyển đổi năng lượng tái tạo nhằm cắt giảm nhanh lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường.
Ngày 26/10, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) dự báo lượng khí thải toàn cầu có thể sẽ đạt đỉnh vào năm 2025, trong bối cảnh giá năng lượng tăng do tác động của cuộc xung đột tại Ukraine đang thúc đẩy các quốc gia đầu tư vào năng lượng tái tạo.
Trong báo cáo công bố ngày 19/10, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho biết trong vài tháng cuối năm, khí thải CO2 toàn cầu dự kiến tăng thêm gần 300 triệu tấn.