Điều hòa không khí là tác nhân chính làm tăng nhu cầu điện trên toàn cầu

Việc gia tăng sử dụng điều hòa không khí sẽ là một trong những yếu tố gây ra những tác động lớn nhất và khó lường nhất đối với lưới điện thế giới trong thập kỷ tới.

Đông Nam Á cần được hỗ trợ đặc biệt về năng lượng tái tạo

Mục tiêu tăng lượng năng lượng tái tạo lên gấp ba lần vào năm 2030 là hoàn toàn khả thi nếu các nước ở châu Phi và Đông Nam Á được nhận sự hỗ trợ đặc biệt về vấn đề này, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) khẳng định trong báo cáo mới nhất.

IEA thúc giục các nước hành động chính trị để đạt mục tiêu năng lượng tái tạo

IEA cho biết công suất năng lượng tái tạo toàn cầu vào năm 2030 dự kiến chỉ đạt 2,7 lần mức năm 2022, thấp hơn mục tiêu tăng gấp 3 lần được đặt ra tại Hội nghị LHQ về biến đổi khí hậu (COP28).

Lượng khí thải toàn cầu có thể đã đạt đỉnh khi năng lượng tái tạo được sử dụng rộng rãi

Thế giới đang ngạt thở vì lượng khí thải nhiều hơn bao giờ hết nhưng xu hướng sẽ đảo ngược bắt đầu từ năm tới khi chi phí cho các tấm pin mặt trời và pin lấn át than đá và kìm hãm sự phát triển của dầu mỏ.

Mục tiêu tăng gấp 3 sản lượng năng lượng tái tạo toàn cầu liệu có khả thi?

Để mục tiêu tăng gấp 3 sản lượng năng lượng tái tạo toàn cầu vào năm 2030 trở thành hiện thực, các quốc gia cần phải đồng lòng tháo gỡ những khó khăn còn tồn tại và nhanh chóng thúc đẩy những cơ hội sẵn có.

Điện gió ngoài khơi sẽ trở thành trụ cột của quá trình chuyển đổi năng lượng toàn cầu?

Trong một báo cáo gần đây, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) ước tính sản lượng điện gió ngoài khơi sẽ tăng trưởng mạnh mẽ trong hai thập kỷ tới.

Tín hiệu tích cực: Đầu tư năng lượng sạch có thể sẽ cán mốc 2 nghìn tỷ USD trong năm 2024

Hiện nay, số vốn đầu tư cho năng lượng tái tạo đã gấp đôi so với đầu tư cho năng lượng hóa thạch. Cứ với đà này, thế giới sẽ dần loại bỏ được việc khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch cho sản xuất năng lượng.

Tổng đầu tư năng lượng toàn cầu năm nay dự kiến vượt 3.000 tỷ USD

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), tổng đầu tư năng lượng toàn cầu năm nay dự kiến sẽ lần đầu tiên vượt 3.000 tỷ USD, trong đó khoảng 2.000 tỷ USD sẽ được dành cho các công nghệ sạch.

IEA dự báo đầu tư vào năng lượng sạch đạt 2.000 tỷ USD trong năm nay

Theo báo cáo của IEA, tổng đầu tư năng lượng toàn cầu năm nay dự kiến sẽ lần đầu tiên vượt 3.000 tỷ USD, trong đó khoảng 2.000 tỷ USD sẽ được dành cho các công nghệ sạch.

Giá kim loại hiếm giảm mạnh nên mừng hay lo?

Giá khoáng sản và kim loại cần thiết cho quá trình chuyển đổi năng lượng giảm tạo thành 'con dao hai lưỡi - có lợi cho việc triển khai năng lượng sạch nhưng lại là mối nguy hại cho việc đầu tư vào các khoáng sản quan trọng và kế hoạch đa dạng hóa chúng'.

Chính phủ Anh sẽ đầu tư hơn 200 triệu bảng vào lĩnh vực hạt nhân

Ngày 25-3, The Business Times dẫn thông báo của Văn phòng Thủ tướng Anh cho biết, Thủ tướng Rishi Sunak sẽ công bố khoản đầu tư công trị giá 200 triệu bảng Anh (252 triệu USD) để thúc đẩy chương trình hạt nhân và ngành công nghiệp hạt nhân dân sự của nước này, với kỳ vọng tạo ra thêm 40.000 việc làm.

Tạo đòn bẩy bằng hướng tiếp cận toàn cầu

Diễn đàn về khí methane toàn cầu (GMF) 2024 vừa diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ) quy tụ các quan chức cấp cao và lãnh đạo các tập đoàn tới để thảo luận quá trình thúc đẩy việc giảm thiểu khí methane, như cam kết được hơn 100 nước, trong đó có Việt Nam, đưa ra tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP26) năm 2021.

Chính phủ Anh sẽ đầu tư hơn 200 triệu bảng Anh vào lĩnh vực hạt nhân

Ngày 25/3, Thủ tướng Anh Rishi Sunak công bố khoản đầu tư công 200 triệu bảng Anh (252 triệu USD) để thúc đẩy chương trình hạt nhân và ngành công nghiệp hạt nhân dân sự để tạo mới 40.000 việc làm.

Vai trò của công nghệ hạt nhân trong chuyển đổi năng lượng

Khoảng 50 nhà lãnh đạo, người đứng đầu các chính phủ châu Âu có tư tưởng cởi mở nhất trên lĩnh vực năng lượng hạt nhân đã tập trung tại Thủ đô Brussels của Bỉ hôm 21/3 (giờ địa phương) để tham dự Hội nghị thượng đỉnh quốc tế về năng lượng hạt nhân do Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) tổ chức. Tham vọng chính trị của các quốc gia châu Âu là phát triển năng lượng hạt nhân để đạt được các mục tiêu về khí hậu, nhưng lĩnh vực này đang phải đối mặt với việc thiếu đầu tư, chi phí lớn và sự chậm trễ triển khai các dự án.

Châu Âu nhấn mạnh vai trò của công nghệ hạt nhân trong chuyển đổi năng lượng

Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 21/3, khoảng 50 nhà lãnh đạo châu Âu và người đứng đầu các chính phủ đã tham dự hội nghị thượng đỉnh quốc tế về năng lượng hạt nhân do Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) tổ chức tại Brussels (Bỉ).

Phát thải CO2 liên quan đến năng lượng chạm mức kỷ lục

Lượng khí thải carbon dioxide (CO2) liên quan đến năng lượng đã tăng lên mức kỷ lục vào năm 2023, nhưng tốc độ tăng chậm lại so với những năm trước đó, nhờ sự mở rộng về công nghệ sạch được tiếp tục thực hiện, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) ngày hôm nay (1/3) cho biết.

Đặc phái viên về Khí hậu Mỹ 'hiến kế' để tránh xa nhiên liệu hóa thạch

Đặc phái viên về Khí hậu Hoa Kỳ John Kerry hôm thứ Ba đã khuyến khích 'đổi mới' và 'công nghệ' để hành tinh có thể loại bỏ nhiên liệu hóa thạch đúng thời hạn và đáp ứng các cam kết về khí hậu vào năm 2050.

Sản lượng điện hạt nhân toàn cầu dự kiến đạt mức cao nhất mọi thời đại vào năm 2025

Theo dự báo mới nhất từ Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), sản lượng điện hạt nhân trên toàn cầu được dự kiến sẽ đạt mức cao nhất mọi thời đại vào năm 2025.

Bùng nổ năng lượng không carbon

Các chuyên gia cho rằng thế giới đã vượt qua 'đỉnh cao năng lượng hóa thạch', nhưng cảnh báo sự phát triển không đồng đều của các dự án năng lượng.

Phố Wall nhuộm đỏ sau dữ liệu kinh tế 'nóng'; Giá dầu gần như đi ngang

Chứng khoán Mỹ giảm điểm hôm thứ Tư (17/01), khi lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ tăng cao sau dữ liệu kinh tế Mỹ mạnh hơn dự báo. Giá dầu gần như đi ngang khi tác động của đợt lạnh khắc nghiệt làm gián đoạn một số hoạt động sản xuất dầu của Mỹ bù đắp cho tác động từ mức tăng trưởng kinh tế đáng thất vọng của Trung Quốc.

IEA: Các quốc gia đang đẩy mạnh triển khai năng lượng tái tạo

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, sự gia tăng nhanh chóng trong việc triển khai năng lượng tái tạo vào năm 2023 đã đưa thế giới tiến gần đến mục tiêu tăng gấp ba công suất toàn cầu vào năm 2030, sau khi Trung Quốc thúc đẩy mức tăng 50%.

IEA: Cam kết nhiên liệu hóa thạch tại COP28 sẽ không hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C

Theo phân tích từ Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), các cam kết cắt giảm khí thải được khoảng 130 quốc gia và 50 công ty nhiên liệu hóa thạch đưa ra tại hội nghị thượng đỉnh COP28 vẫn sẽ khiến thế giới không đạt tới mục tiêu trong việc hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Trung Quốc đạt nhiều thành quả trong lĩnh vực năng lượng sạch

Những kết quả phát triển ngành năng lượng sạch của Trung Quốc đã góp phần giảm giá bán thiết bị năng lượng sạch trên thị trường, đồng thời giúp nhiều nước trên thế giới khai thác nguồn năng lượng này.

Loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch có thể cứu sống hàng triệu người

Giới chuyên gia y tế kêu gọi các quốc gia cần đặt sức khỏe của người dân làm trung tâm kế hoạch chống biến đổi khí hậu và loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch như một cách để giải quyết tình trạng ô nhiễm không khí và bệnh tật đang trầm trọng hơn do nhiệt độ tăng cao.

'Net zero' có thể 'thổi bay' 3.000 tỷ USD khỏi các công ty dầu khí

IEA cho biết các công ty dầu khí sẽ trở thành những khoản đầu tư rủi ro, có nguy cơ 'bốc hơi' một nửa giá trị khi thế giới chuyển sang hạn chế phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.

IEA: Ngành dầu khí cần từ bỏ việc thu giữ carbon như một giải pháp cho biến đổi khí hậu

Hôm thứ Năm (23/11), người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết ngành dầu khí cần phải từ bỏ 'ảo tưởng' rằng công nghệ thu giữ carbon là giải pháp cho biến đổi khí hậu và nên đầu tư nhiều hơn vào năng lượng sạch.

Dự báo nhu cầu toàn cầu về nhiên liệu hóa thạch sẽ đạt đỉnh vào năm 2030

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) ngày 24/10 dự báo nhu cầu toàn cầu về than, dầu và khí đốt tự nhiên sẽ lần đầu tiên trong lịch sử đạt đỉnh trong thập kỷ này.

IEA: Cảnh báo nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng 2,4 độ C trong thế kỷ này

Ngày 24/10, Cơ quan Năng lượng quốc tế cảnh báo nếu không có những thay đổi thực chất về chính sách trên toàn thế giới, nhiệt độ trung bình toàn cầu có thể tăng khoảng 2,4 độ C trong thế kỷ này.

IEA: Cảnh báo nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng 2,4 độ C trong thế kỷ này

Ngày 24/10, Cơ quan Năng lượng quốc tế cảnh báo nếu không có những thay đổi thực chất về chính sách trên toàn thế giới, nhiệt độ trung bình toàn cầu có thể tăng khoảng 2,4 độ C trong thế kỷ này.

IEA: Thế giới cần bổ sung hoặc thay thế gần 80 triệu km đường dây truyền tải điện

Theo một báo cáo mới được Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) công bố, thế giới cần bổ sung hoặc thay thế 49,7 triệu dặm (tương đương gần 80 triệu km) đường dây truyền tải điện vào năm 2040, để các quốc gia có thể đáp ứng mục tiêu về khí hậu và đạt được những ưu tiên về an ninh năng lượng. Đáng chú ý, con số này gần như tương đương với tổng số km lưới điện hiện có trên thế giới.

IEA: Thế giới phải bổ sung hoặc thay thế 80 triệu km đường dây truyền tải điện trước năm 2040

Theo một báo cáo mới được Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) công bố hôm thứ Ba (17/10), thế giới phải bổ sung hoặc thay thế 80 triệu km đường dây truyền tải trước năm 2040 để các nước đáp ứng các mục tiêu về khí hậu và đạt được các ưu tiên về an ninh năng lượng.

Dự báo mới nhất về điện hạt nhân của IAEA

Theo thông cáo báo chí được công bố hôm thứ Hai (9/10), Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) dự đoán rằng công suất sản xuất điện hạt nhân có thể gia tăng mạnh mẽ trong 3 thập niên tới trong bối cảnh biến đổi khí hậu.

Vì sao Trung Quốc không tham dự hội nghị thượng đỉnh thế giới đầu tiên về kim loại hiếm?

Vào ngày 28 tháng 9, tại Paris, đại diện của 47 quốc gia tiêu dùng và sản xuất đã đáp lại lời mời của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) và tham dự hội nghị thượng đỉnh thế giới đầu tiên về 'những kim loại hiếm': lithium, coban hoặc thậm chí là niken. Đây là những vật liệu cần thiết cho quá trình chuyển dịch năng lượng, ví dụ để sản xuất pin ô tô. Nhân dịp này, ông Fatih Birol - giám đốc IEA, đã trả lời phỏng vấn báo Le Monde và giải thích lý do vì sao Trung Quốc không tham dự hội nghị thượng đỉnh này.

Bàn cách giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc trong lĩnh vực khoáng sản năng lượng xanh

Hôm 28-9, các quan chức từ khoảng 50 nước trên thế giới và ngành công nghiệp khai khoáng dự hội nghị tại Paris (Pháp) để thảo luận các giải pháp thúc đẩy nguồn cung các loại khoáng sản cần thiết cho năng lượng xanh. Hội nghị thượng định về năng lượng sạch và các khoáng sản quan trọng, do Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) chủ trì, diễn ra trong bối cảnh có nhiều lo ngại về sự thống trị của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng khoáng sản giữa lúc các căng thẳng địa chính trị dâng cao.

Hội nghị thượng đỉnh quốc tế đầu tiên về kim loại hiếm, Nga và Trung Quốc không tham gia

Đồng được sử dụng để vận chuyển điện từ tuabin gió ngoài khơi đến đất liền; lithium, coban và niken cho pin ô tô. Đó là một phần trong quá trình chuyển đổi năng lượng nhằm mục đích ngừng tiêu thụ dầu khí, than đá và giảm phát thải CO2 nhưng lại khiến kim loại rơi vào tình trạng thiếu hụt.

Trung hòa carbon: Nhiệm vụ đầy khó khăn và thử thách

Thứ Ba (ngày 26/9), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết các nước giàu cũng như các nước đang phát triển sẽ phải thúc đẩy đáng kể các mục tiêu trung hòa carbon vốn đã đầy tham vọng, đồng thời nhấn mạnh rằng sự phát triển của 'năng lượng sạch' là đòn bẩy chính giúp duy trì các mục tiêu về khí hậu trong tầm tay.

IEA: Nhu cầu nhiên liệu hóa thạch phải giảm 25% vào năm 2030 để hạn chế hiện tượng nóng lên toàn cầu

Hôm thứ Ba (26/9), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, nhu cầu toàn cầu về dầu, khí đốt tự nhiên và than đá có thể đạt đỉnh vào năm 2030 - một sự phát triển đáng khích lệ nhưng gần như không đủ để hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu lên ngưỡng 1,5 độ C.

IEA: Thế giới vẫn còn cơ hội ứng phó với trái đất nóng lên

Trong báo cáo công bố ngày 26/9, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết mức tăng trưởng kỷ lục trong công nghệ năng lượng sạch đồng nghĩa thế giới vẫn còn hy vọng hạn chế sự nóng lên toàn cầu, tuy nhiên các quốc gia cần quyết liệt hơn nữa.

IEA: Tăng trưởng xanh mang lại hy vọng hạn chế sự nóng lên của Trái đất

Fatih Birol - Giám đốc điều hành của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho biết, triển vọng thế giới hạn chế sự nóng lên của Trái đất ở mức 1,5 độ C đã sáng sủa hơn nhờ sự tăng trưởng 'đáng kinh ngạc' của năng lượng tái tạo và đầu tư xanh trong hai năm qua.

'Thế giới đứng trước bước ngoặt lịch sử': Ngày tàn của dầu, than sắp đến

Đó là nhận định của Giám đốc điều hành Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) - Fatih Birol.

Giám đốc điều hành IEA: Nhu cầu dầu, than, khí đốt sẽ đạt đỉnh trong thập kỷ này

Theo Fatih Birol, Giám đốc điều hành của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), nhu cầu về nhiên liệu hóa thạch như dầu, khí đốt và than đá sẽ đạt mức cao nhất mọi thời đại trước năm 2030.

Các ông lớn LNG thúc đẩy đầu tư xanh trong lĩnh vực khí đốt

Các khoản đầu tư hiện tại vào cơ sở hạ tầng khí đốt đang thiếu những gì cần thiết, trong khi nguồn nhiên liệu này đóng vai trò quan trọng trong cả an ninh năng lượng toàn cầu và quá trình chuyển đổi phát thải ròng bằng không, Reuters trích dẫn các quan chức tại một hội nghị công nghiệp ở Nhật Bản.

Đi tìm nguồn năng lượng toàn dân

Theo tính toán của NASA, Mặt trời có thể cung cấp năng lượng cho chúng ta trong khoảng 6,5 tỷ năm nữa. Nguồn năng lượng này có thể được tiếp nhận và sử dụng ở mọi nơi trên thế giới, không chỉ ở vùng gần xích đạo trái đất mà còn ở các vĩ độ cao thuộc phía Bắc và phía Nam bán cầu.

Giá xăng ngày mai có thể tăng

Do giá dầu thô có xu hướng tăng nhẹ nên doanh nghiệp dự báo giá xăng dầu trong nước có thể tăng khoảng 100-200 đồng/lít hoặc tiếp tục giữ nguyên trong kỳ điều hành ngày mai.

Giới buôn dầu phớt lờ động thái cắt giảm sản xuất dầu của Saudi Arabia

Giới buôn dầu đầu cơ bán khống trên thị trường dầu thô dường như không sợ hãi sau khi Saudi Arabia, nhà sản xuất dầu mỏ lớn thế giới, tuyên bố tự nguyện cắt giảm 1 triệu thùng/ngày. Dù nguồn cung dầu được dự báo sẽ thiếu hụt trong nửa cuối năm nay sau khi liên minh OPEC+ liên tục giảm sản lượng cũng như động thái mới nhất của Saudi Arabia , giá dầu Brent chuẩn quốc tế ở London vẫn không gượng dậy nổi do giới đầu cơ kiên trì bán khống các hợp đồng tương lai.

Phân tích và dự báo về đầu tư năng lượng toàn cầu trong năm 2023

Theo báo cáo mới nhất do Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) công bố vào ngày 25/5, dự báo trong năm 2023, gần 2.800 tỷ USD sẽ được đầu tư vào năng lượng trên toàn thế giới.

Giá dầu thế giới tăng nhờ kế hoạch cắt giảm sản lượng của Saudi Arabia

Giá dầu thế giới đi lên sau khi Saudi Arabia cam kết cắt giảm sản lượng thêm 1 triệu thùng mỗi ngày từ tháng Bảy để đối phó với những 'cơn gió ngược' khiến thị trường suy thoái.

Giá xăng dầu hôm nay (6-6): Lao dốc bất chấp quyết định của OPEC+

Giá xăng dầu đã không thể kéo dài đà tăng sau quyết định của OPEC+. Giá dầu Brent chững ở mức 76,71 USD/thùng, WTI giảm nhẹ.

Châu Âu trước thách thức tự chủ về năng lượng trong dài hạn

Xung đột tại Ukraine có thể đánh dấu sự chuyển đổi căn bản trong cách thức các nước ở châu Âu và các khu vực khác đánh giá về an ninh năng lượng và có thể thúc đẩy năng lượng tái tạo.

IEA: Đầu tư sản xuất năng lượng Mặt Trời sẽ lần đầu tiên vượt dầu mỏ

Đầu tư hằng năm cho năng lượng tái tạo đã tăng gần 1/4 kể từ năm 2021, trong khi đầu tư cho nhiên liệu hóa thạch tăng 15%.