Mảng dịch vụ công nghệ thông tin thị trường nước ngoài tiếp đà tăng trưởng, đạt doanh thu 19.934 tỷ đồng 8 tháng, tương đương với mức tăng 30,4%.
Nhà đầu tư ngoại đã tham gia tích cực trong phiên thị trường khởi sắc ngày 17/9 khi mua ròng tới hơn 520 tỷ đồng, trong đó tâm điểm giải ngân là cổ phiếu FPT và VHM.
Trong 8 tháng năm 2024, FPT thắng thầu 29 dự án lớn với quy mô trên 5 triệu USD, đóng góp không nhỏ vào mảng kinh doanh chính này của Tập đoàn tại thị trường nước ngoài.
8 tháng đầu năm 2024, FPT ghi nhận lợi nhuận sau thuế cho cổ đông công ty mẹ 5.007 tỷ đồng, tăng 22% so với cùng kỳ, tương ứng thu về hơn 625 tỷ đồng mỗi tháng.
Cá độ bóng đá chưa phải lĩnh vực hợp pháp ở Việt Nam nhưng nhãn hiệu một nhà cái vẫn tài trợ được cho 2 CLB ở V.League 2024/25.
Trong tháng 8/2024, Tập đoàn FPT ghi nhận doanh thu đạt 39.664 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế đạt 7.077 tỷ đồng, lần lượt tăng 20,8% và gần 20% so với cùng kỳ...
Thị trường chứng khoán hôm nay (16/9) diễn biến tiêu cực trở lại. Chỉ số VN-Index chịu sức ép bán và nới rộng đà giảm rồi đóng cửa trong sắc đỏ. Với mức giảm hôm nay, VN-Index đã để mất mốc kháng cự dưới tại 1.250 điểm. Trong khi đó, thanh khoản có cải thiện nhưng vẫn ở mức thấp, bất chấp khối ngoại mua ròng trở lại phiên hôm nay.
VN-Index có thể tiếp tục kiểm định các vùng hỗ trợ thấp hơn 1.235 điểm, sau đó tạo đà phục hồi và bứt phá về 1.300 điểm trong cuối năm. Do đó, đây là thời điểm thích hợp để nhà đầu tư tích lũy cho trung và dài hạn.
Mặc dù giao dịch cũng kém sôi động hơn khi thanh khoản thị trường giảm mạnh, nhưng khối ngoại vẫn bán ròng gần 1.200 tỷ đồng Đáng chú ý, khối này đã quay ra giải ngân mạnh cổ phiếu FPT.
Lực mua mạnh bất ngờ ở cổ phiếu FPT đã giúp cho tổng lượng bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài đã giảm mạnh và chỉ bằng một phần ba so với phiên bán ròng hơn 220 tỷ đồng trong ngày trước đó.
Dòng tiền vẫn chưa có dấu hiệu trở lại thị trường khiến VN-Index phiên hôm nay thiếu động lực đi lên. Các cổ phiếu đa số trầm lắng, biến động trong biên độ hẹp.
Sau phiên mua ròng nhỏ giọt hôm qua, nhà đầu tư ngoại nhanh chóng trở lại trạng thái bán ròng trong phiên 12/9, với tâm điểm bán các cổ phiếu trong bộ 3 trụ cột bank - chứng - thép.
Phiên giao dịch ngày 11/9, thị trường mở cửa phiên sáng ảm đạm khi tiếp tục diễn biến điều chỉnh từ phiên hôm qua với lực cầu yếu. Nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn ghi nhận giảm điểm khiến chỉ số chung trượt điểm rung lắc phần lớn thời gian trong phiên. Tuy nhiên có một số mã đi ngược dòng và tăng điểm nhẹ như FPT, STB, TPB giúp VN-Index phần nào bớt tiêu cực.
Sau phát hành, vốn điều lệ của ngân hàng sẽ tăng từ 22.016 tỷ đồng lên tối đa 26.420 tỷ đồng...
Bên cạnh thị trường chung bớt tiêu cực và tìm lại được mốc 1.250 điểm, nhà đầu tư ngoại cũng có tín hiệu lạc quan hơn đôi chút khi trở lại mua ròng nhẹ gần 10 tỷ đồng trong phiên 11/9.
Ngân hàng TPBank sẽ chia cổ tức tỷ lệ 20% bằng cổ phiếu, qua đó nâng vốn điều lệ từ 22.016 tỷ đồng lên 26.420 tỷ đồng.
TPBank sẽ phát hành thêm 440,3 triệu cổ phiếu mới để trả cổ tức cho cổ đông. Sau đợt phát hành, vốn điều lệ sẽ tăng từ 22.016 tỷ đồng lên 26.419 tỷ đồng.
Chuỗi bán ròng hàng trăm tỷ đồng mỗi phiên của nhà đầu tư ngoại vẫn chưa có dấu hiệu giảm nhiệt và tâm điểm giao dịch trong phiên 10/9 tiếp tục là các cổ phiếu bluechip.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (Yagi) khiến cả hai đường truyền chính và dự phòng của Chứng khoán Việt Tín (VTSS) kết nối tới HOSE bị gián đoạn trong ngày 9/9.
Biến động mạnh của USD kéo nhiều cặp tỷ giá thay đổi bất thường khiến không ít doanh nghiệp đau đầu tìm cách ứng phó.
Ông Đỗ Minh Phú – Chủ tịch HĐQT TPBank không nắm giữ cổ phiếu nào của TPBank trên tư cách cá nhân. Tuy nhiên thông qua DOJI (nắm giữ 5,93% vốn) và người thân lại sở hữu hơn 18% vốn của TPBank.
Cổ đông tổ chức đang sở hữu nhiều cổ phần TPBank nhất là CTCP FPT với 149 triệu cổ phiếu, tương đương hơn 6,7% vốn điều lệ ngân hàng.
Ông Đỗ Minh Phú không nắm trực tiếp trên 1% vốn của TPBank nhưng người nhà ông và doanh nghiệp có liên quan lại đang nắm lượng lớn cổ phần tại nhà băng này.
Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank, Mã: TPB) vừa công bố thông tin về cổ đông sở hữu trên 1% vốn điều lệ trở lên theo Luật các TCTD sửa đổi mới.
Danh sách này gồm 22 cổ đông, trong đó có 13 tổ chức và 9 cá nhân. Công ty Cổ phần FPT là pháp nhân nắm nhiều cổ phiếu TPB nhất với 149 triệu cổ phiếu, tương đương hơn 6,7% vốn điều lệ TPBank...
Theo Luật Các Tổ chức tín dụng mới (có hiệu lực từ ngày 01/07/2024), Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank, HOSE: TPB) công bố danh sách cổ đông nắm giữ từ 1% vốn điều lệ.
Phương án mua lại tối đa 370 triệu cổ phiếu của Vinhomes chính thức được cổ đông thông qua sau khi tỷ lệ tán thành trên tổng số phiếu biểu quyết hợp lệ gửi về công ty đạt 99,91%.
Bên cạnh lực cầu trong nước hỗ trợ tích cực giúp thị trường đảo chiều hồi phục sắc xanh, nhà đầu tư ngoại cũng chuyển qua trạng thái mua ròng 241 tỷ đồng, với tâm điểm mua mạnh các cổ phiếu ngân hàng.
Thị trường chứng khoán hôm nay (5/9) hồi phục bất thành. Chỉ số VN-Index duy trì sắc xanh trong suốt phiên sáng, nhưng áp lực bán gia tăng trong phiên chiều khiến chỉ số đóng cửa giảm điểm. Thanh khoản cải thiện, song dòng tiền bắt đáy vẫn thụ động khiến chỉ số không thể phục hồi.
Hôm nay (5/9), chỉ số VN-Index giảm tiếp gần 8 điểm khi lực bán gia tăng; Cổ phiếu giảm giá chiếm áp đảo với 285 mã đi xuống.
Nhà đầu tư ngoại vẫn duy trì trạng thái bán ròng mạnh mẽ hàng trăm tỷ đồng và bất ngờ giao dịch tăng đột biến trong phiên 5/9 do đóng góp của thỏa thuận khủng cổ phiếu MBB.
Thị trường mở cửa phiên đầy hướng khởi và đuối dần theo thời gian giao dịch. Sắc xanh dần thay thế bằng sắc đỏ tại nhiều nhóm cổ phiếu đã khiến VN-Index giảm phiên thứ 2 liên tiếp.
Sau khi giảm điểm trong phiên hôm qua, ngày 5-9, chỉ số VN-Index hạ tiếp gần 8 điểm khi lực bán gia tăng.
Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam ghi nhận tuần giao dịch cuối tháng 8 chủ yếu trong trạng thái đi ngang tích lũy. Chỉ số VN-Index dao động trong biên độ hẹp khi nhóm blue-chips khởi sắc song đà tăng không quá mạnh. Đóng cửa tuần, VN-Index giảm nhẹ 1,45 điểm (-0,11%) so với tuần trước đó, xuống 1.283 điểm. Thanh khoản duy trì ở mức trung bình do tâm lý thận trọng trước kỳ nghỉ lễ kéo dài.
Tăng trưởng lợi nhuận cho cả năm 2024 được dự báo nâng lên thêm 2,6 điểm phần trăm, đạt mức 18,2% so với cùng kỳ năm trước.
Kết thúc nửa đầu năm nay, lợi nhuận sau thuế của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Đa Quốc Gia IDI (mã cổ phiếu IDI) đã giảm 21% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo các công ty chứng khoán, những đợt rung lắc, điều chỉnh của thị trường sau kỳ nghỉ lễ 2-9 là cơ hội để nhà đầu tư mua cổ phiếu tiềm năng cho kỳ vọng cuối năm.
Khối ngoại đã bán ròng tới hơn 2,5 tỷ USD trong 8 tháng đầu năm 2024, gấp gần 20 lần cùng kỳ năm ngoái và vượt qua năm bán ròng kỷ lục 2021. Câu hỏi đang khiến thị trường quan tâm là bao giờ dòng vốn ngoại quay trở lại?