Các công ty chứng khoán vẫn kỳ vọng trong khi giới đầu tư có phần chán nán khi VN-Index liên tục dính bẫy tăng gia hay còn gọi là bull-trap.
Nhiều doanh nghiệp lựa chọn xây dựng văn hóa doanh nghiệp vững mạnh dựa trên năng lực lãnh đạo làm gương thay vì kỷ luật hà khắc.
LPBank là ngân hàng thứ 2 công bố báo cáo tài chính Quý III, sau Saigonbank.
Bên cạnh áp lực bán trong nước khiến thị trường chung đảo chiều điều chỉnh giảm, khối ngoại cũng 'góp công' khi bán ròng tới 2.130 tỷ đồng, gấp hơn 3 lần tuần trước đó.
Trong quý 3/2024, Vietcap đã chốt lãi hàng loạt cổ phiếu như FPT, MBB, PNJ, STB, góp phần giúp lợi nhuận sau thuế tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ.
Ngân hàng TMCP Lộc Phát Việt Nam (LPBank, HoSE: LPB) ghi nhận kết quả kinh doanh ấn tượng trong quý III với lợi nhuận sau thuế đạt 2.331 đồng, tăng trưởng 135% so với cùng kỳ năm ngoái.
Lũy kế 9 tháng đầu năm, Ngân hàng LPBank (mã cổ phiếu LPB) ghi nhận lợi nhuận trước thuế lên tới 8.818 tỷ đồng. Đây cũng là mức lợi nhuận 9 tháng cao nhất từ trước đến nay của ngân hàng này.
Hôm nay 17/10, có 2 doanh nghiệp bắt đầu đăng ký bán ra cổ phiếu số lượng lớn với các mã cổ phiếu gồm: FPT và SSB.
Trong khi giao dịch trong nước kém sôi động bởi dòng tiền chủ yếu đứng ngoài quan sát, khối ngoại vẫn giữ nhiệt sôi động nhưng tiếp tục bán ròng hơn 320 tỷ đồng với tâm điểm là cổ phiếu ngân hàng và mã lớn.
Đà bán áp đảo dòng tiền mua vào của các nhà đầu tư khiến thị trường chứng khoán có thêm một phiên lao dốc, VN-Index mất mốc 1.280 điểm. Tuy nhiên, cổ phiếu Quốc Cường Gia Lai (QCG) vẫn tăng trần phiên thứ 3 liên tiếp.
Khối ngoại bán ròng phiên thứ 4 liên tiếp với giá trị 331 tỷ đồng, những mã bị đẩy bán mạnh nổi bật là FPT, HDB, VHM, DBC, VCB.
Lý do bán cổ phiếu được đưa ra phần lớn nhằm phục vụ mục đích cá nhân hoặc muốn giảm tỷ lệ sở hữu...
Càng về cuối phiên, áp lực bán càng tăng khiến VN-Index không duy trì được đà tăng. Kết phiên, chỉ số này giảm 2 điểm xuống còn 1.286,3 điểm.
Dòng tiền vẫn miệt mài tìm đến cổ phiếu VHM của Vinhomes, giúp cổ phiếu tiếp tục gia tăng sức mạnh, chốt phiên 14/10 ở mức 45.350 đồng/cp với tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 20,7 triệu đơn vị.
Với giá trị thương hiệu 148 triệu USD, GELEX thuộc Top 10 công ty gia tăng giá trị thương hiệu lớn nhất Việt Nam, bên cạnh những tên tuổi như: VinFast, Vinschool, Wake up 247, Chinsu, FPT,…
Quỹ PYN Elite Fund đã mua vào thêm 25 triệu cổ phiếu TPB của Ngân hàng TPBank trong bối cảnh kết quả kinh doanh quý 3 của ngân hàng này được dự báo sẽ tăng mạnh.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm VGI, ELC, FPT và PC1.
Những câu chuyện giàu cảm xúc, có tính lan tỏa giúp người tiêu dùng hiểu được bối cảnh và tham vọng sẽ giúp doanh nghiệp định vị, gia tăng giá trị thương hiệu.
Nếu bức tranh lợi nhuận tích cực như kỳ vọng sẽ là cú hích tinh thần mạnh mẽ cho nhà đầu tư và xu hướng thị trường chứng khoán trong giai đoạn từ nay tới cuối năm 2024.
Công ty Chứng khoán FPT (FTS) bị xử phạt 177,5 triệu đồng và Công ty Chứng khoán Pinetree bị phạt tới 190 triệu đồng.
Chứng khoán trong nước đang duy trì chuỗi 4 phiên liên tiếp tăng điểm, sự chú ý, kỳ vọng của nhà đầu tư tập trung vào báo cáo tài chính quý III sắp được các doanh nghiệp công bố. Dòng tiền có dấu hiệu luận chuyển, 'đón đầu' các nhóm cổ phiếu được dự báo kết quả kinh doanh tích cực.
Bên cạnh các phương thức bán hàng truyền thống hoặc qua sàn thương mại điện tử, nhiều người nổi tiếng, doanh nhân, tác giả và các đơn vị làm sách đã bắt đầu sử dụng livestream trên TikTok, Facebook để giới thiệu và bán sách trực tiếp.
Hai công ty chứng khoán là Công ty cổ phần Chứng khoán FPT và Công ty cổ phần Chứng khoán Pinetree vừa bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xử phạt tổng cộng 367,5 triệu đồng.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã nhận được tài liệu báo cáo mua lại 370 triệu cổ phiếu của Vinhomes. Công ty đăng ký mua lại cổ phiếu trong thời gian từ ngày 23/10 đến 22/11.
Những nhân viên quay trở về này được giới tuyển dụng ở nước ngoài gọi là nhân viên 'Boomerang' – một loại vũ khí mà khi ném đi, nó sẽ lượn một vòng để quay trở lại đúng vị trí người ném.
FPT đứng trong Top 10 công ty tăng giá trị thương hiệu lớn nhất Việt Nam với giá trị thương hiệu tăng 67% so với 2023, đạt xấp xỉ 1 tỷ USD, theo đánh giá của Brand Finance.
Theo thông tin VSDC cung cấp ngày 30/9, Tổ chức International Finance Corporation (IFC) không còn là cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên của TPBank.
Cổ phiếu 'họ Vin' có phiên giao dịch khởi sắc trong ngày 11/10. Riêng cổ phiếu VHM của Vinhomes tăng mạnh nhất rổ VN30 với biên độ 3,4%.
Dòng tiền đổ vào thị trường chứng khoán duy trì ở mức thấp, nhưng nhờ lực cầu ở một số mã trụ như VHM, MWG, MSN, FPT, nên chỉ số VN-Index có phiên tăng thứ tư liên tiếp, lên 1.288,39 điểm.
Sau 4 năm, doanh thu CellphoneS đã tăng 11 lần, từ mức 500 lên 5.500 tỷ đồng. Tuy nhiên lợi nhuận doanh nghiệp lại liên tiếp sụt giảm về mức còn hơn 27 tỷ vào năm 2023.
VN-Index tiếp tục nối dài đà tăng trong phiên hôm nay (10/10), trở lại trên mốc 1.290 điểm. Trong khi cổ phiếu lớn nỗ lực kéo thị trường, nhóm cổ phiếu vốn tầm trung (midcap) lại gây áp lực. Diễn biến đáng chú ý ghi nhận tại FPT, cổ phiếu tiếp tục lập đỉnh mới.
Phiên giao dịch ngày 10/10, thị trường chứng khoán tạo gap tăng điểm với sự gia tăng ấn tượng của thanh khoản mua chủ động ngay đầu phiên. Nổi bật trong phiên là FPT và MSN với diễn biến thu hút dòng tiền, tăng lần lượt 4,06% và 3,51%. Đà hưng phấn được duy trì xuyên suốt phiên đẩy VN-Index về lại ngưỡng kháng cự 1.290-1.300 điểm. Dòng tiền khối ngoại cũng đồng thuận với khối nội trở lại mua ròng tích cực đóng góp cho diễn biến sôi động của thị trường.
Thanh khoản cổ phiếu FPT và MSN vượt mốc nghìn tỷ đồng. Dòng tiền trong phiên 10/10 chỉ tập trung vào một vài cổ phiếu vốn hóa lớn mang tính trụ cột, trong khi đó nhiều mã vốn hóa vừa và nhỏ vấp phải áp lực bán mạnh.
Bên cạnh lực cầu mạnh từ nhà đầu tư trong nước, bộ đôi cổ phiếu MSN và FPT còn nhận được sự 'hậu thuẫn' của khối ngoại, đã trở thành động lực chính giúp VN-Index giữ được đà tăng điểm phiên thứ 3 liên tiếp.
Cổ phiếu FPT đã phá đỉnh lịch sử với mức tăng 4,7% hôm nay lên 141.700 đồng/cổ phiếu, qua đó kéo giá trị lượng cổ phiếu ông Trương Gia Bình nắm giữ tăng lên 12.500 tỷ đồng.
Nhà đầu tư trong nước mạnh dạn giải ngân, cùng với lực mua ròng của khối ngoại tập trung vào những mã vốn hóa lớn đã giúp VN-Index đi lên phiên thứ 3 liên tiếp
Thị trường chứng khoán mở cửa phiên 10/10 một cách hứng khởi, sau 2 phiên tăng điểm trước đó cùng với diễn biến tích cực từ thị trường quốc tế.
Với hai trụ đỡ chính là FPT, MSN đã giúp VN-Index giữ lại được sắc xanh dù áp lực bán khiến cho số mã giảm trên bảng điện nhỉnh hơn mã tăng.
Phiên giao dịch ngày 10-10, chỉ số VN-Index tiếp tục đi lên với sự hỗ trợ mạnh từ cổ phiếu FPT.
Chốt phiên hôm nay (10/10), VN-Index dừng ở mức 1.286,36 điểm, tăng 4,51 điểm (0,35). Cổ phiếu FPT diễn biến nổi bật khi tăng giá 4,65%, đóng góp nhiều nhất vào chỉ số VN-Index với hơn 2,3 điểm.
Sau giai đoạn đi ngang tích lũy, cổ phiếu FPT của Tập đoàn FPT bất ngờ tăng tốc ngoạn mục trong phiên 10/10 cùng giao dịch sôi động.
Dù thị trường chung có chịu áp lực điều chỉnh nhưng cổ phiếu FPT vẫn thăng hoa, thậm chí còn nới rộng đà tăng trong phiên chiều và đóng góp gần 2,3 điểm vào VN-Index
Vẫn là hai mã lớn FPT và MSN đứng vững, giao dịch sôi động và là động lực chính giúp chỉ số VN-Index duy trì sắc xanh trong bối cảnh thị trường phân hóa và thiếu đi nhóm cổ phiếu dẫn dắt.
Giao dịch bùng nổ sáng nay đẩy thanh khoản khớp lệnh hai sàn tăng vọt 34% so với sáng hôm qua, độ rộng thể hiện đà tăng giá lan khắp bảng điện. Tuy vậy dòng tiền không lan tỏa rõ rệt mà tập trung vào một nhóm cổ phiếu mạnh. FPT, MSN nhận được lực cầu khổng lồ của cả nhà đầu tư trong nước lẫn nước ngoài giao dịch chiếm 23,2% tổng giá trị khớp sàn HoSE và chiếm gần 37% rổ VN30...
Đà khởi sắc của hai cổ phiếu lớn MSN và FPT, cũng như sức hút ở nhóm cổ phiếu trụ cột ngân hàng đang tạo động lực tâm lý giúp VN-Index lấy lại đà tăng và vượt qua ngưỡng 1.290 điểm khá dễ dàng.