Là một chuyên gia tâm lý học, PGS.TS Trần Thành Nam - Phó hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục (ĐHQG Hà Nội) chỉ ra rằng, bây giờ các bạn trẻ đang sống trong một thế giới có rất nhiều áp lực và hoang mang.
Nghe podcast, tham gia các khóa thiền ngắn hạn, sống gần với thiên nhiên, bỏ phố về quê, xem tarot hay chọn 'ngủ 5 ngày 5 đêm' trong kỳ nghỉ lễ dài... Đó là những hình thức 'chữa lành' của Gen Z được phổ biến trong thời gian gần đây. Vậy điều gì đã khiến Gen Z cần được 'chữa lành' nhiều đến vậy?
Theo nữ chuyên gia, việc xuất hiện quan điểm trên là ở cách các bạn Gen Z đang thể hiện bản thân ra bên ngoài.
Giới trẻ hiện nay, nhất là thế hệ Gen Z (những người sinh từ năm 1997 đến 2012) đang hồ hởi theo trào lưu chữa lành. Đó là hành động nhằm khôi phục sức khỏe và trạng thái tinh thần tích cực của một người hoặc một cộng đồng; là một quá trình toàn diện, bao gồm cả việc chăm sóc cơ thể, tâm hồn và tinh thần để đạt được sự cân bằng, hài hòa.
'Tụi trẻ bây giờ yếu đuối, có tý cũng trầm cảm' - Đây là câu nói mà những người trẻ Gen Z trong khoảng thời gian gần đây phải hứng chịu từ các thế hệ đi trước.
Các ứng dụng (app) hẹn hò từng được nhiều bạn trẻ ưa thích, nhưng giờ đây Gen Z đang dần từ bỏ các ứng dụng hẹn hò trực tuyến để tìm kiếm những mối quan hệ đời thực.
'Mình rất mong đến ngày cưới chồng để thấu hiểu ý nghĩa cái tên của chính mình', cô gái sở hữu cái tên 'lạ hoắc lạ huơ' nói.
Luôn cảnh giác, giữ khoảng cách với đồng nghiệp nam, Khánh Huyền chọn cách sống cô đơn, nói không với tình yêu từ năm cuối đại học đến khi đi làm.
Hầu hết chúng ta đều cảm thấy uể oải khi phải ra khỏi nhà sớm vào mỗi sáng đầu tuần. Dù là đi học hay đi làm, cảm giác thường là thiếu động lực, làm sao để cải thiện điều đó?
'Mức năng lượng của bạn hôm nay là bao nhiêu?'. Nghe có vẻ giống câu hỏi dành cho mấy nhân vật trong game hay câu chuyện đón nhận 'năng lượng vũ trụ' trên Tóp Tóp, nhưng bạn biết không, quản lý năng lượng cũng là một kỹ năng quan trọng đấy!
Một khi dấn bước trên hành trình lớn khôn, đối mặt với thế giới đầy rẫy những lo âu và phức tạp của những người trưởng thành, chắc hẳn bạn sẽ đồng cảm với những tâm sự và suy tư của tác giả cuốn sách 'Có ai trưởng thành mà không vụn vỡ'.
Từ những câu chuyện trên mạng xã hội đến những cuộc trò chuyện đời thường, cụm từ chữa lành đã len lỏi vào mọi ngóc ngách, trở thành xu hướng được giới trẻ nhiệt tình hưởng ứng.
Chạy trời không khỏi nắng nhưng Gen Z vẫn có 7749 cách để thích nghi với thời tiết 'gắt gỏng' hiện tại.
Gen Z thường không cảm thấy hạnh phúc với cuộc sống, theo nghiên cứu ở Mỹ. Người trẻ cảm thấy không có thời gian nghỉ ngơi và đang sống thiếu mục đích.
Cứ Mùng 5 Tết, đại gia đình 120 người con cháu của Trang sẽ tổ chức đi du xuân cùng nhau.
Xu hướng 'bạn trai gia trưởng' thịnh hành trên mạng xã hội đang được nhiều Gen Z đón nhận.
Thay vì làm 'trụ cột gia đình', William Conrad (25 tuổi) nhận vai trò nội trợ, là hậu phương vững chắc để bạn gái tập trung sáng tạo nội dung.
Mỗi lần con cháu cụ Luyến tụ họp, gia đình có 150 người con cháu phải nấu tận 30 mâm cỗ.
Khi người cũ của bạn trai có thai, anh ta chỉ mải mê quan tâm đến người cũ và bỏ mặc cô.
Thế hệ iGen đang đứng trên bờ vực của một cuộc khủng hoảng sức khỏe tâm thần tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ.
Mê gái đẹp chàng trai gật đầu lia lịa, flex anh có xe ô tô, chị anh thì có nhà cửa bên Trung Quốc...
Số lượng người Mỹ không có bạn thân đã tăng gấp 4 lần trong vòng 20 năm, theo Trung tâm Nghiên cứu Pew và Gallup. Giới trẻ Mỹ đang đối mặt với khủng hoảng tình bạn và niềm tin.
Người trẻ đang có xu thế tách ra sống riêng để thuận tiện cho việc sinh hoạt, học tập, để tránh khác biệt về thế hệ khi sinh sống cùng một mái nhà, để khẳng định bản thân. Cũng có người thành công, sau này cứng cáp, trưởng thành hơn. Nhưng cũng có số ít viện cớ ra sống riêng, để tự do ăn chơi, ko ai kiểm soát, rồi lại vẫn cần sự bao bọc giúp đỡ của phụ huynh, vì đã quen ỷ lại và lười biếng.
Nhiều bạn trẻ Gen Z thích uống rượu bia để 'chill' hay hỗ trợ sức khỏe chứ không muốn thành 'bợm nhậu'.
Sau khoảng thời gian phủ sóng mạnh mẽ, các ứng dụng hẹn hò giờ đây đang dần hạ nhiệt vì bị Gen Z xem là công cụ máy móc và không mang lại cảm xúc chân thành.
Nhân sự Gen Z được cho là ăn diện hở hang hơn mức cần thiết ở môi trường công sở. Những bộ cánh như crop top, chân váy ngắn tạo cảm giác thiếu chuyên nghiệp.
Dù có nhiều điểm mạnh và thường được cho là thế hệ đột phá, tiên phong nhưng Gen Z vẫn thường bị gắn nhãn là 'thế hệ bông tuyết', bị phàn nàn vì dễ nản chí, dễ bỏ cuộc và thiếu kiên định.
Có khá nhiều điều thú vị trong cách đọc của giới trẻ ngày nay. Ví dụ, ở New York, cơn sốt mới nhất do TikTok thúc đẩy là đọc sách với người lạ trong quán bar.
Sau 2 lần 'cưới hụt', anh chàng tài xế quyết tâm đi hẹn hò tìm vợ chứ không tìm người yêu.
'Trend rét quá' là từ khóa đang lọt top thịnh hành trên nền tảng TikTok. Phủ sóng mạng xã hội những ngày này là hình ảnh người người nhà nhà quấn chăn kín mít từ nhà ra phố.
'Rào cản thế hệ' được nhiều người nhắc đến như nguyên nhân của những mâu thuẫn, những rạn nứt, tổn thương giữa các thế hệ trong một gia đình hoặc trong cả cộng đồng. Tuy nhiên, những khoảng cách thế hệ ấy hoàn toàn có thể xóa nhòa nếu các bên cùng nỗ lực mở lòng và thấu hiểu nhau.
Để ngăn học sinh trốn học rồi chui vào toilet quay TikTok vì quá nghiện ứng dụng này, một trường học phải dỡ bỏ toàn bộ gương trong khu vệ sinh.
Nhiều bạn gái Gen Z còn tích cực tìm cho mình những trải nghiệm ẩm thực mới qua 'review' các quán ăn. Em nghĩ rằng, nội trợ đâu nhất thiết cứ phải là ở nhà nấu nướng. Chỉ cần mình chăm chút cho bữa ăn của gia đình, bản thân không vất vả mà cả nhà vừa ngon miệng, vừa vui… cũng là lựa chọn của nhiều cô gái Gen Z'.