Giải mã cái chết rùng rợn ở tháp Eiffel Pháp 108 năm trước

Franz Reichelt đi vào lịch sử là người tiên phong trong việc phát minh áo dù cho phi công. Thế nhưng, ông có cái chết rùng rợn khi nhảy từ tháp Eiffel xuống phía dưới trong lúc thử nghiệm sáng chế năm 1912.

Một trong những cái chết rùng rợn nhất lịch sử là sự ra đi của Franz Reichelt. Ông được cho là sinh vào năm 1878 tại Wegstadtl, Áo (nay là Công hòa Czech). Vào năm 1900, ông tới Paris, Pháp sinh sống và mở tiệm may âu phục nữ. Đến năm 1901, ông Reichelt nhập quốc tịch Pháp.

Một trong những cái chết rùng rợn nhất lịch sử là sự ra đi của Franz Reichelt. Ông được cho là sinh vào năm 1878 tại Wegstadtl, Áo (nay là Công hòa Czech). Vào năm 1900, ông tới Paris, Pháp sinh sống và mở tiệm may âu phục nữ. Đến năm 1901, ông Reichelt nhập quốc tịch Pháp.

Cửa hàng may của ông Reichelt khá đông khách. Trong thời gian mở tiệm may, ông nảy ra ý tưởng thiết kế áo dù dành cho phi công lái máy bay. Ông không thể ngờ rằng chính phát minh này khiến ông mất mạng trong đau đớn.

Cửa hàng may của ông Reichelt khá đông khách. Trong thời gian mở tiệm may, ông nảy ra ý tưởng thiết kế áo dù dành cho phi công lái máy bay. Ông không thể ngờ rằng chính phát minh này khiến ông mất mạng trong đau đớn.

Dù không phải là nhà phát minh chuyên nghiệp nhưng ông Reichelt rất hứng thú với ý tưởng của mình và nỗ lực biến nó thành hiện thực.

Dù không phải là nhà phát minh chuyên nghiệp nhưng ông Reichelt rất hứng thú với ý tưởng của mình và nỗ lực biến nó thành hiện thực.

Theo đó, ông Reichelt thiết kế mẫu áo dù to và nặng hơn trang phục của phi công. Khi máy bay gặp sự cố, phi công mặc trang áo dù do ông thiết kế sẽ xòe ra giống như cánh dơi. Nhờ vậy, phi công sẽ tiếp đất an toàn.

Theo đó, ông Reichelt thiết kế mẫu áo dù to và nặng hơn trang phục của phi công. Khi máy bay gặp sự cố, phi công mặc trang áo dù do ông thiết kế sẽ xòe ra giống như cánh dơi. Nhờ vậy, phi công sẽ tiếp đất an toàn.

Ý tưởng trên được ông Reichelt bắt tay vào hiện thực hóa vào tháng 7/1919. Khi ấy, ông may áo dù bằng vải phủ nhựa cao su.

Ý tưởng trên được ông Reichelt bắt tay vào hiện thực hóa vào tháng 7/1919. Khi ấy, ông may áo dù bằng vải phủ nhựa cao su.

Sau khi hoàn thành, ông cho thử nghiệm bằng người nộm và thành công. Khi ấy, áo dù của ông Reichelt nặng 70 kg và tốn 6m2 vải để hoàn thành.

Sau khi hoàn thành, ông cho thử nghiệm bằng người nộm và thành công. Khi ấy, áo dù của ông Reichelt nặng 70 kg và tốn 6m2 vải để hoàn thành.

Vào năm 1910, ông Reichelt cải tiến sáng chế của mình bằng cách giảm trọng lượng của áo dù xuống dưới 10kg. Tuy nhiên, lần thử nghiệm bằng hình nộm thất bại. Sau đó, ông đích thân thử nghiệm bằng cách mặc áo dù và nhảy từ độ cao 8m xuống đất.

Vào năm 1910, ông Reichelt cải tiến sáng chế của mình bằng cách giảm trọng lượng của áo dù xuống dưới 10kg. Tuy nhiên, lần thử nghiệm bằng hình nộm thất bại. Sau đó, ông đích thân thử nghiệm bằng cách mặc áo dù và nhảy từ độ cao 8m xuống đất.

Do áo dù không hoạt động như dự định nên ông Reichelt bị gãy chân. Dù thất bại nhưng ông không bỏ cuộc vì cho rằng không đủ độ cao cần thiết cho sáng chế của ông hoạt động hiệu quả.

Do áo dù không hoạt động như dự định nên ông Reichelt bị gãy chân. Dù thất bại nhưng ông không bỏ cuộc vì cho rằng không đủ độ cao cần thiết cho sáng chế của ông hoạt động hiệu quả.

Vì vậy, đến ngày 4/2/1912, ông Reichelt quyết định thử nghiệm áo dù tại tháp Eiffel. Theo đó, ông leo lên tầng cao nhất và khoác lên người sáng chế của mình. Phía dưới có nhiều người đứng theo dõi.

Vì vậy, đến ngày 4/2/1912, ông Reichelt quyết định thử nghiệm áo dù tại tháp Eiffel. Theo đó, ông leo lên tầng cao nhất và khoác lên người sáng chế của mình. Phía dưới có nhiều người đứng theo dõi.

Sau khi hoàn tất quá trình chuẩn bị, ông Reichelt nhảy từ trên tháp Eiffel. Lần này, phát minh của ông tiếp tục thất bại. Do vậy, ông qua đời trong đau đớn ngay trong lần thử nghiệm sáng chế của mình. Cái chết của ông được đánh giá là một trong những trường hợp tử vong rùng rợn nhất lịch sử. Dù nhiều người có mặt tại hiện trường nhưng không thể làm điều gì để cứu sống tính mạng của ông.

Sau khi hoàn tất quá trình chuẩn bị, ông Reichelt nhảy từ trên tháp Eiffel. Lần này, phát minh của ông tiếp tục thất bại. Do vậy, ông qua đời trong đau đớn ngay trong lần thử nghiệm sáng chế của mình. Cái chết của ông được đánh giá là một trong những trường hợp tử vong rùng rợn nhất lịch sử. Dù nhiều người có mặt tại hiện trường nhưng không thể làm điều gì để cứu sống tính mạng của ông.

Mời độc giả xem video: Thanh Hóa: Ô tô lao xuống sông Mã lúc rạng sáng, 3 người chết. Nguồn: THĐT1.

Tâm Anh (theo Amusingplanet)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/giai-ma-cai-chet-rung-ron-o-thap-eiffel-phap-108-nam-truoc-1474989.html