Những cuộc tuyệt chủng kỳ lạ nhất lịch sử, giới khoa học 'bó tay'

Trái đất đã chứng kiến vô số loài sinh vật xuất hiện và biến mất. Trong khi hầu hết sự tuyệt chủng đều có nguyên nhân rõ ràng, một số loài vẫn để lại nhiều bí ẩn, thách thức nền khoa học hiện đại.

1. Châu chấu núi Rocky: Từng gây thiệt hại lớn cho cây trồng ở Mỹ từ năm 1873 đến 1877, loài châu chấu này đã biến mất không dấu vết chỉ trong vòng 30 năm sau đó. Nguyên nhân có thể do sự phát triển canh tác và công trình thủy lợi, hoặc thiếu hụt biến thể di truyền.

1. Châu chấu núi Rocky: Từng gây thiệt hại lớn cho cây trồng ở Mỹ từ năm 1873 đến 1877, loài châu chấu này đã biến mất không dấu vết chỉ trong vòng 30 năm sau đó. Nguyên nhân có thể do sự phát triển canh tác và công trình thủy lợi, hoặc thiếu hụt biến thể di truyền.

2. Cá mập Megalodon: Khoảng 28 triệu đến 1,5 triệu năm trước, loài cá mập khổng lồ này thống trị các đại dương. Sự tuyệt chủng của chúng có thể liên quan đến sự thay đổi mực nước biển và nhiệt độ đại dương, hoặc sự biến mất của cá voi khổng lồ - thức ăn chính của chúng.

2. Cá mập Megalodon: Khoảng 28 triệu đến 1,5 triệu năm trước, loài cá mập khổng lồ này thống trị các đại dương. Sự tuyệt chủng của chúng có thể liên quan đến sự thay đổi mực nước biển và nhiệt độ đại dương, hoặc sự biến mất của cá voi khổng lồ - thức ăn chính của chúng.

3. Voi ma mút lông xoăn: Loài voi này từng sống khắp Bắc Mỹ, Châu Âu và Châu Á, nhưng phần lớn đã tuyệt chủng vào khoảng 10.000 năm trước. Nguyên nhân có thể do săn bắn của con người và biến đổi khí hậu.

3. Voi ma mút lông xoăn: Loài voi này từng sống khắp Bắc Mỹ, Châu Âu và Châu Á, nhưng phần lớn đã tuyệt chủng vào khoảng 10.000 năm trước. Nguyên nhân có thể do săn bắn của con người và biến đổi khí hậu.

4. Chuột túi mặt rộng: Sinh vật này biến mất do môi trường sống bị thu hẹp và nạn săn bắn ở Úc. Sự tuyệt chủng có thể liên quan đến việc bị mèo hoang ăn thịt.

4. Chuột túi mặt rộng: Sinh vật này biến mất do môi trường sống bị thu hẹp và nạn săn bắn ở Úc. Sự tuyệt chủng có thể liên quan đến việc bị mèo hoang ăn thịt.

5. Cóc Atelopus longirostris: Loài cóc này sống ở miền Bắc Ecuador và đã không còn thấy từ năm 1989. Bệnh chytridiomycosis do nấm Batrachochytrium dendrobatidis gây ra là một phần nguyên nhân, cùng với biến đổi khí hậu và mất môi trường sống.

5. Cóc Atelopus longirostris: Loài cóc này sống ở miền Bắc Ecuador và đã không còn thấy từ năm 1989. Bệnh chytridiomycosis do nấm Batrachochytrium dendrobatidis gây ra là một phần nguyên nhân, cùng với biến đổi khí hậu và mất môi trường sống.

6. Chim voi: Loài chim khổng lồ không biết bay sống ở Madagascar, cao tới 9m và nặng gần 454 kg, đã tuyệt chủng vào đầu thế kỷ 18. Nguyên nhân có thể do con người phá hủy môi trường sống và lấy trứng của chúng, hoặc bệnh từ loài gà nhà.

6. Chim voi: Loài chim khổng lồ không biết bay sống ở Madagascar, cao tới 9m và nặng gần 454 kg, đã tuyệt chủng vào đầu thế kỷ 18. Nguyên nhân có thể do con người phá hủy môi trường sống và lấy trứng của chúng, hoặc bệnh từ loài gà nhà.

7. Người Neanderthal: Biến mất khoảng 30.000 năm trước, nguyên nhân có thể là do một vụ phun trào núi lửa lớn và đợt lạnh khủng khiếp, hoặc do quá trình giao phối với người Homo sapien dẫn đến sự biến mất của họ.

7. Người Neanderthal: Biến mất khoảng 30.000 năm trước, nguyên nhân có thể là do một vụ phun trào núi lửa lớn và đợt lạnh khủng khiếp, hoặc do quá trình giao phối với người Homo sapien dẫn đến sự biến mất của họ.

Mời quý độc giả xem thêm video: Thằn lằn nhỏ nhất thế giới sắp tuyệt chủng.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/nhung-cuoc-tuyet-chung-ky-la-nhat-lich-su-gioi-khoa-hoc-bo-tay-2006853.html