Giải mã hiện tượng 'hố đen bốc hơi' cực kỳ bí ẩn

Hiện tượng bức xạ Hawking, còn gọi là 'hố đen bốc hơi', là một trong những đầu mối quan trọng giúp các nhà kha học tìm kiếm một lý thuyết thống nhất giữa cơ học lượng tử và thuyết tương đối rộng.

 1. Được đề xuất bởi Stephen Hawking. Hiện tượng bức xạ Hawking được nhà vật lý Stephen Hawking đưa ra vào năm 1974, kết hợp cơ học lượng tử với thuyết tương đối rộng của Einstein để mô tả cách hố đen có thể mất khối lượng theo thời gian. Ảnh: Pinterest.

1. Được đề xuất bởi Stephen Hawking. Hiện tượng bức xạ Hawking được nhà vật lý Stephen Hawking đưa ra vào năm 1974, kết hợp cơ học lượng tử với thuyết tương đối rộng của Einstein để mô tả cách hố đen có thể mất khối lượng theo thời gian. Ảnh: Pinterest.

 2. Không phải bức xạ thông thường. Bức xạ Hawking không phát ra từ bên trong hố đen mà hình thành ngay bên ngoài chân trời sự kiện, do sự xuất hiện của các cặp hạt ảo trong chân không lượng tử. Ảnh: Pinterest.

2. Không phải bức xạ thông thường. Bức xạ Hawking không phát ra từ bên trong hố đen mà hình thành ngay bên ngoài chân trời sự kiện, do sự xuất hiện của các cặp hạt ảo trong chân không lượng tử. Ảnh: Pinterest.

 3. Hố đen có thể bốc hơi hoàn toàn. Nếu không có vật chất bổ sung, hố đen sẽ mất dần khối lượng qua bức xạ Hawking và cuối cùng biến mất, để lại một vụ nổ năng lượng cao. Ảnh: Pinterest.

3. Hố đen có thể bốc hơi hoàn toàn. Nếu không có vật chất bổ sung, hố đen sẽ mất dần khối lượng qua bức xạ Hawking và cuối cùng biến mất, để lại một vụ nổ năng lượng cao. Ảnh: Pinterest.

 4. Càng nhỏ, càng bốc hơi nhanh. Hố đen có khối lượng nhỏ sẽ bức xạ mạnh hơn và bốc hơi nhanh hơn so với hố đen lớn. Một hố đen siêu nhỏ có thể tan rã trong tích tắc. Ảnh: Pinterest.

4. Càng nhỏ, càng bốc hơi nhanh. Hố đen có khối lượng nhỏ sẽ bức xạ mạnh hơn và bốc hơi nhanh hơn so với hố đen lớn. Một hố đen siêu nhỏ có thể tan rã trong tích tắc. Ảnh: Pinterest.

 5. Làm thay đổi định nghĩa về hố đen. Trước đây, người ta cho rằng hố đen chỉ hấp thụ mà không thể phát ra bất kỳ thứ gì. Bức xạ Hawking đã thay đổi cách chúng ta hiểu về bản chất của chúng. Ảnh: Pinterest.

5. Làm thay đổi định nghĩa về hố đen. Trước đây, người ta cho rằng hố đen chỉ hấp thụ mà không thể phát ra bất kỳ thứ gì. Bức xạ Hawking đã thay đổi cách chúng ta hiểu về bản chất của chúng. Ảnh: Pinterest.

 6. Chưa từng được quan sát trực tiếp. Do bức xạ Hawking rất yếu so với bức xạ nền vũ trụ, con người vẫn chưa thể quan sát trực tiếp nó, nhưng có nhiều thí nghiệm mô phỏng hiện tượng này. Ảnh: Pinterest.

6. Chưa từng được quan sát trực tiếp. Do bức xạ Hawking rất yếu so với bức xạ nền vũ trụ, con người vẫn chưa thể quan sát trực tiếp nó, nhưng có nhiều thí nghiệm mô phỏng hiện tượng này. Ảnh: Pinterest.

 7. Có thể liên quan đến thông tin lượng tử. Bức xạ Hawking dẫn đến nghịch lý thông tin hố đen, đặt ra câu hỏi liệu thông tin rơi vào hố đen có thể được bảo toàn hay bị mất vĩnh viễn. Ảnh: Pinterest.

7. Có thể liên quan đến thông tin lượng tử. Bức xạ Hawking dẫn đến nghịch lý thông tin hố đen, đặt ra câu hỏi liệu thông tin rơi vào hố đen có thể được bảo toàn hay bị mất vĩnh viễn. Ảnh: Pinterest.

 8. Mở ra hướng nghiên cứu về hấp dẫn lượng tử. Hiện tượng này là một trong những đầu mối quan trọng giúp các nhà kha học tìm kiếm một lý thuyết thống nhất giữa cơ học lượng tử và thuyết tương đối rộng. Ảnh: Pinterest.

8. Mở ra hướng nghiên cứu về hấp dẫn lượng tử. Hiện tượng này là một trong những đầu mối quan trọng giúp các nhà kha học tìm kiếm một lý thuyết thống nhất giữa cơ học lượng tử và thuyết tương đối rộng. Ảnh: Pinterest.

Mời quý độc giả xem video: Đa dạng ứng dụng của công nghệ blockchain. Nguồn: VTV24. ;">

T.B (tổng hợp)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/giai-ma-hien-tuong-ho-den-boc-hoi-cuc-ky-bi-an-2083534.html