'Giải mã' loài hoa hiếm ở Ấn Độ 12 năm mới nở một lần

Neelakurinji là một trong những loài hoa hiếm nhất thế giới bởi cứ 12 năm, người ta mới thấy hoa nở một lần và chỉ có ở Ấn Độ.

Bang Kerala, Ấn Độ, được thiên nhiên ưu đãi với muôn vàn cỏ cây vùng nhiệt đới, những bãi biển bình yên và dòng sông uốn lượn. Đặc biệt, nơi đây còn sở hữu một trong những loài hoa hiếm nhất thế giới, Neelakurinji. 12 năm hoa mới nở một lần.

Bang Kerala, Ấn Độ, được thiên nhiên ưu đãi với muôn vàn cỏ cây vùng nhiệt đới, những bãi biển bình yên và dòng sông uốn lượn. Đặc biệt, nơi đây còn sở hữu một trong những loài hoa hiếm nhất thế giới, Neelakurinji. 12 năm hoa mới nở một lần.

Cây Neelakurinji, hay còn gọi là Kurinji, thuộc chi Chùy hoa. Chi thực vật này gồm khoảng 350 giống cây có hoa, trong đó 59 loài sinh trưởng khắp bán đảo Ấn Độ. Mỗi loài lại có một thời điểm nở hoa khác nhau.

Cây Neelakurinji, hay còn gọi là Kurinji, thuộc chi Chùy hoa. Chi thực vật này gồm khoảng 350 giống cây có hoa, trong đó 59 loài sinh trưởng khắp bán đảo Ấn Độ. Mỗi loài lại có một thời điểm nở hoa khác nhau.

Một số loài nở sau 4, 8, 10, 12 hoặc thậm chí 16 năm. Nhìn chung, sự phát triển và sinh trưởng không đồng đều.

Một số loài nở sau 4, 8, 10, 12 hoặc thậm chí 16 năm. Nhìn chung, sự phát triển và sinh trưởng không đồng đều.

Kể từ lần đầu tiên được ghi chép vào năm 1838, đến nay, Neelakurinji mới chỉ nở 16 lần. Lần gần nhất chúng xuất hiện là vào năm 2018. Theo đúng chu kỳ, lần nở tiếp theo của loài hoa này là vào năm 2030.

Kể từ lần đầu tiên được ghi chép vào năm 1838, đến nay, Neelakurinji mới chỉ nở 16 lần. Lần gần nhất chúng xuất hiện là vào năm 2018. Theo đúng chu kỳ, lần nở tiếp theo của loài hoa này là vào năm 2030.

Màu sắc hoa thay đổi dần theo sắc xanh bích. Đầu tiên, hoa có màu xanh rồi chuyển dần sang sắc tím khi vào cuối mùa, thường từ tháng 8 đến tháng 10.

Màu sắc hoa thay đổi dần theo sắc xanh bích. Đầu tiên, hoa có màu xanh rồi chuyển dần sang sắc tím khi vào cuối mùa, thường từ tháng 8 đến tháng 10.

Sự nở hoa như vậy được cho là một cơ chế sinh tồn của loài hoa này, bảo vệ chúng khỏi tuyệt chủng. Sự nở hoa như vậy được cho là một cơ chế sinh tồn của loài hoa này, bảo vệ chúng khỏi tuyệt chủng.

Sự nở hoa như vậy được cho là một cơ chế sinh tồn của loài hoa này, bảo vệ chúng khỏi tuyệt chủng. Sự nở hoa như vậy được cho là một cơ chế sinh tồn của loài hoa này, bảo vệ chúng khỏi tuyệt chủng.

Trong thời gian hoa Neelakurinji nở rộ, khu bảo tồn Kurinjamala, cách thị trấn Munnar khoảng 45 km, là nơi thu hút nhiều du khách nhất.

Trong thời gian hoa Neelakurinji nở rộ, khu bảo tồn Kurinjamala, cách thị trấn Munnar khoảng 45 km, là nơi thu hút nhiều du khách nhất.

Neelakurinji chỉ ra quả một lần. Điều đó có nghĩa, sau khi nở hoa, cây sẽ chết. Phải mất một khoảng thời gian, hạt mới nảy nở và phát triển.

Neelakurinji chỉ ra quả một lần. Điều đó có nghĩa, sau khi nở hoa, cây sẽ chết. Phải mất một khoảng thời gian, hạt mới nảy nở và phát triển.

Là loài hoa hiếm và không mọc ở bất cứ nơi nào ngoài Ấn Độ, Neelakurinji đã gắn bó với văn hóa quốc gia này.

Là loài hoa hiếm và không mọc ở bất cứ nơi nào ngoài Ấn Độ, Neelakurinji đã gắn bó với văn hóa quốc gia này.

Bộ tộc Muthuvan, cộng đồng sống trong rừng của bang Kerala, tin Neelakurinji là biểu tượng của tình yêu và sự lãng mạn. Trong khi đó, bộ tộc Paliyan, cộng đồng du mục ở Western Ghats tính tuổi bằng số lần nhìn thấy loài hoa này nở. Ảnh: IT.

Bộ tộc Muthuvan, cộng đồng sống trong rừng của bang Kerala, tin Neelakurinji là biểu tượng của tình yêu và sự lãng mạn. Trong khi đó, bộ tộc Paliyan, cộng đồng du mục ở Western Ghats tính tuổi bằng số lần nhìn thấy loài hoa này nở. Ảnh: IT.

Mời độc giả xem video Chợ hoa Quảng Bá "không ngủ" vào những đêm cuối cùng năm Canh Tý. Nguồn: LaodongTV.

Thảo Nguyên (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/the-gioi/giai-ma-loai-hoa-hiem-o-an-do-12-nam-moi-no-mot-lan-1681980.html