Hiệp định Paris năm 1973 - đỉnh cao của nghệ thuật kết hợp 'vừa đánh, vừa đàm'

Ngày 27/1/1973, Hiệp định Paris về Chấm dứt Chiến tranh, Lập lại Hòa bình ở Việt Nam được chính thức ký kết tại Thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp. Đây là đỉnh cao của nghệ thuật kết hợp 'vừa đánh, vừa đàm.'

 Thắng lợi của Ký Hiệp định Paris là một trong những hệ quả của Chiến dịch Tổng Tiến công Mậu Thân 1968. Trong ảnh: Các vị trí quan trọng của Mỹ tại Sài Gòn bị Quân Giải phóng tấn công Tết Mậu Thân (1968). (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Thắng lợi của Ký Hiệp định Paris là một trong những hệ quả của Chiến dịch Tổng Tiến công Mậu Thân 1968. Trong ảnh: Các vị trí quan trọng của Mỹ tại Sài Gòn bị Quân Giải phóng tấn công Tết Mậu Thân (1968). (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 Quân Giải phóng tiến công tiêu diệt giặc tại Sài Gòn (1968). (Ảnh Tư liệu TTXVN)

Quân Giải phóng tiến công tiêu diệt giặc tại Sài Gòn (1968). (Ảnh Tư liệu TTXVN)

 Lễ Khai mạc cuộc nói chuyện chính thức giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện Chính phủ Mỹ tại Paris, ngày 13/5/1968. (Ảnh: TTXVN)

Lễ Khai mạc cuộc nói chuyện chính thức giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện Chính phủ Mỹ tại Paris, ngày 13/5/1968. (Ảnh: TTXVN)

 Đoàn Đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam do ông Trần Bửu Kiếm làm Trưởng Đoàn, bà Nguyễn Thị Bình và ông Trần Hoài Nam làm Phó Trưởng Đoàn dự Hội nghị Bốn bên Mỹ-Việt Nam Cộng hòa và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa-Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam khai mạc tại Paris, ngày 25/1/1969. (Ảnh: TTXVN)

Đoàn Đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam do ông Trần Bửu Kiếm làm Trưởng Đoàn, bà Nguyễn Thị Bình và ông Trần Hoài Nam làm Phó Trưởng Đoàn dự Hội nghị Bốn bên Mỹ-Việt Nam Cộng hòa và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa-Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam khai mạc tại Paris, ngày 25/1/1969. (Ảnh: TTXVN)

 Bà Nguyễn Thị Bình, Trưởng đoàn Chính phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam Việt Nam trả lời phỏng vấn của các nhà báo sau khi dự phiên họp đầu tiên bàn về thủ tục của Hội nghị Bốn đoàn tại Paris (Pháp), ngày 18/1/1969. (Ảnh: TTXVN)

Bà Nguyễn Thị Bình, Trưởng đoàn Chính phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam Việt Nam trả lời phỏng vấn của các nhà báo sau khi dự phiên họp đầu tiên bàn về thủ tục của Hội nghị Bốn đoàn tại Paris (Pháp), ngày 18/1/1969. (Ảnh: TTXVN)

 Bộ trưởng Xuân Thủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đến Thủ đô Paris (Pháp), tiến hành cuộc đàm phán chính thức với Chính phủ Hoa Kỳ, ngày 9/5/1968. (Ảnh: Văn Lượng/TTXVN)

Bộ trưởng Xuân Thủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đến Thủ đô Paris (Pháp), tiến hành cuộc đàm phán chính thức với Chính phủ Hoa Kỳ, ngày 9/5/1968. (Ảnh: Văn Lượng/TTXVN)

 Ngày 25/1/1969, Hội nghị Bốn bên về Hòa bình tại Việt Nam chính thức khai mạc phiên toàn thể đầu tiên, gồm bốn Đoàn Đại biểu: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam, Mỹ và Việt Nam Cộng hòa. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Ngày 25/1/1969, Hội nghị Bốn bên về Hòa bình tại Việt Nam chính thức khai mạc phiên toàn thể đầu tiên, gồm bốn Đoàn Đại biểu: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam, Mỹ và Việt Nam Cộng hòa. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 Cố vấn Lê Đức Thọ nói chuyện với Tiến sỹ Henry Kissinger, cố vấn Hoa Kỳ tại Pháp, ngày 13/1/1973. (Ảnh: TTXVN)

Cố vấn Lê Đức Thọ nói chuyện với Tiến sỹ Henry Kissinger, cố vấn Hoa Kỳ tại Pháp, ngày 13/1/1973. (Ảnh: TTXVN)

 Tiến sỹ Henry Kissinger, cố vấn Hoa Kỳ nói chuyện với Cố vấn Lê Đức Thọ tại Pháp, ngày 13/1/1973. (Ảnh: TTXVN)

Tiến sỹ Henry Kissinger, cố vấn Hoa Kỳ nói chuyện với Cố vấn Lê Đức Thọ tại Pháp, ngày 13/1/1973. (Ảnh: TTXVN)

 Cố vấn Lê Đức Thọ trong lễ ký tắt Hiệp định về Chấm dứt Chiến tranh, Lập lại Hòa bình ở Việt Nam tại Paris (Pháp), ngày 23/1/1973. (Ảnh: TTXVN)

Cố vấn Lê Đức Thọ trong lễ ký tắt Hiệp định về Chấm dứt Chiến tranh, Lập lại Hòa bình ở Việt Nam tại Paris (Pháp), ngày 23/1/1973. (Ảnh: TTXVN)

 Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nguyễn Duy Trinh ký Hiệp định Paris về Chấm dứt Chiến tranh, Lập lại Hòa bình ở Việt Nam, ngày 27/1/1973, tại Trung tâm Hội nghị quốc tế ở Thủ đô Paris (Pháp). (Ảnh: Văn Lượng/TTXVN)

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nguyễn Duy Trinh ký Hiệp định Paris về Chấm dứt Chiến tranh, Lập lại Hòa bình ở Việt Nam, ngày 27/1/1973, tại Trung tâm Hội nghị quốc tế ở Thủ đô Paris (Pháp). (Ảnh: Văn Lượng/TTXVN)

 Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ William P.Rogers ký Hiệp định Paris về Chấm dứt Chiến tranh, Lập lại Hòa bình ở Việt Nam, ngày 27/1/1973, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế ở Thủ đô Paris (Pháp). (Ảnh: Văn Lượng/TTXVN)

Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ William P.Rogers ký Hiệp định Paris về Chấm dứt Chiến tranh, Lập lại Hòa bình ở Việt Nam, ngày 27/1/1973, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế ở Thủ đô Paris (Pháp). (Ảnh: Văn Lượng/TTXVN)

 Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam Nguyễn Thị Bình ký văn kiện Hiệp định Paris về Chấm dứt Chiến tranh, Lập lại Hòa bình ở Việt Nam, ngày 27/1/1973, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế ở Thủ đô Paris (Pháp). (Ảnh: Văn Lượng/TTXVN)

Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam Nguyễn Thị Bình ký văn kiện Hiệp định Paris về Chấm dứt Chiến tranh, Lập lại Hòa bình ở Việt Nam, ngày 27/1/1973, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế ở Thủ đô Paris (Pháp). (Ảnh: Văn Lượng/TTXVN)

 Thủ tướng Phạm Văn Đồng, cố vấn Lê Đức Thọ, Phó Thủ tướng Nguyễn Duy Trinh hội đàm với cố vấn Chính phủ Mỹ Henry Kissinger để thảo luận việc thi hành Hiệp định (10/2/1973). (Ảnh: Lâm Hồng/TTXVN)

Thủ tướng Phạm Văn Đồng, cố vấn Lê Đức Thọ, Phó Thủ tướng Nguyễn Duy Trinh hội đàm với cố vấn Chính phủ Mỹ Henry Kissinger để thảo luận việc thi hành Hiệp định (10/2/1973). (Ảnh: Lâm Hồng/TTXVN)

 Phiên họp đầu tiên của Ban Liên hợp Quân sự Bốn bên về Chuẩn bị Thực hiện Hiệp định Paris (Sài Gòn, ngày 2/2/1973). (Ảnh: TTXVN)

Phiên họp đầu tiên của Ban Liên hợp Quân sự Bốn bên về Chuẩn bị Thực hiện Hiệp định Paris (Sài Gòn, ngày 2/2/1973). (Ảnh: TTXVN)

 Đại diện Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện Hoa Kỳ cùng với Tổ chức Quốc tế Giám sát và Kiểm soát, Ban Liên hợp Quân sự Bốn bên trao đổi thể thức trao trả 116 nhân viên quân sự Hoa Kỳ bị bắt trong chiến tranh (12/2/1973). (Ảnh: TTXVN)

Đại diện Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện Hoa Kỳ cùng với Tổ chức Quốc tế Giám sát và Kiểm soát, Ban Liên hợp Quân sự Bốn bên trao đổi thể thức trao trả 116 nhân viên quân sự Hoa Kỳ bị bắt trong chiến tranh (12/2/1973). (Ảnh: TTXVN)

 Thực thi Hiệp định Paris, lính Mỹ lên máy bay rút khỏi miền Nam Việt Nam dưới sự giám sát của Quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Quân Giải phóng, tại sân bay Tân Sơn Nhất, ngày 19/3/1973. (Ảnh: Hứa Kiểm/TTXVN)

Thực thi Hiệp định Paris, lính Mỹ lên máy bay rút khỏi miền Nam Việt Nam dưới sự giám sát của Quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Quân Giải phóng, tại sân bay Tân Sơn Nhất, ngày 19/3/1973. (Ảnh: Hứa Kiểm/TTXVN)

 Chiến sĩ ta thoát khỏi ngục tù của Mỹ ngụy để trở về vùng giải phóng, trong buổi trao trả tù binh trên sông Thạch Hãn (tỉnh Quảng Trị), ngày 9/3/1973. (Ảnh: Chu Chí Thành/TTXVN)

Chiến sĩ ta thoát khỏi ngục tù của Mỹ ngụy để trở về vùng giải phóng, trong buổi trao trả tù binh trên sông Thạch Hãn (tỉnh Quảng Trị), ngày 9/3/1973. (Ảnh: Chu Chí Thành/TTXVN)

 Nhằm tạo sức ép trên bàn đàm phán, Nixon đưa máy bay B-52 đánh phá Hà Nội, Hải Phòng và một số địa phương ở miền Bắc Việt Nam nhưng bị thất bại nặng nề. Trong ảnh: Trận địa pháo cao xạ của tự vệ Xí nghiệp xe ca khu phố Ba Đình (Hà Nội) bắn máy bay Mỹ trong đêm tháng 12/1972. (Ảnh: Minh Lộc/TTXVN)

Nhằm tạo sức ép trên bàn đàm phán, Nixon đưa máy bay B-52 đánh phá Hà Nội, Hải Phòng và một số địa phương ở miền Bắc Việt Nam nhưng bị thất bại nặng nề. Trong ảnh: Trận địa pháo cao xạ của tự vệ Xí nghiệp xe ca khu phố Ba Đình (Hà Nội) bắn máy bay Mỹ trong đêm tháng 12/1972. (Ảnh: Minh Lộc/TTXVN)

 Ngày 30-12-1972, Mỹ buộc phải đơn phương tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ Bắc Vĩ tuyến 20 và đề nghị nối lại đàm phán ở Paris. Trong ảnh: Máy bay Mỹ bị quân dân Hà Nội bắn rơi đang bốc cháy trên bầu trời Thủ đô (1972). (Ảnh: TTXVN)

Ngày 30-12-1972, Mỹ buộc phải đơn phương tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ Bắc Vĩ tuyến 20 và đề nghị nối lại đàm phán ở Paris. Trong ảnh: Máy bay Mỹ bị quân dân Hà Nội bắn rơi đang bốc cháy trên bầu trời Thủ đô (1972). (Ảnh: TTXVN)

 Hiệp định Paris là một bước ngoặt lịch sử, tạo ra thế và lực mới cho cuộc chiến đấu kháng chiến của dân tộc ta, đi đến Đại thắng Mùa xuân 1975. Trong ảnh: 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, xe tăng quân Giải phóng băng qua cánh cổng sắt, đánh chiếm Phủ Tổng thống ngụy Sài Gòn, sào huyệt cuối cùng của quân địch, kết thúc oanh liệt cuộc trường chinh 30 năm chống ngoại xâm của dân tộc. (Ảnh: Mai Hưởng/TTXVN)

Hiệp định Paris là một bước ngoặt lịch sử, tạo ra thế và lực mới cho cuộc chiến đấu kháng chiến của dân tộc ta, đi đến Đại thắng Mùa xuân 1975. Trong ảnh: 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, xe tăng quân Giải phóng băng qua cánh cổng sắt, đánh chiếm Phủ Tổng thống ngụy Sài Gòn, sào huyệt cuối cùng của quân địch, kết thúc oanh liệt cuộc trường chinh 30 năm chống ngoại xâm của dân tộc. (Ảnh: Mai Hưởng/TTXVN)

(TTXVN/Vietnam+)

Nguồn VietnamPlus: https://www.vietnamplus.vn/hiep-dinh-paris-nam-1973-dinh-cao-cua-nghe-thuat-ket-hop-vua-danh-vua-dam-post922450.vnp