HMS Queen Elizabeth giao cho NATO kiểm soát Địa Trung Hải đến Biển Baltic

Anh đã tạm thời chuyển giao tàu sân bay chủ lực của Hải quân Hoàng gia - chiếc HMS Queen Elizabeth cho NATO chỉ huy.

Tàu sân bay HMS Queen Elizabeth (R08), cùng với toàn bộ nhóm tác chiến của nó bao gồm khinh hạm HMS Kent và tàu khu trục HMS Diamond đều nằm dưới sự chỉ huy của Bộ tư lệnh NATO.

Tàu sân bay HMS Queen Elizabeth (R08), cùng với toàn bộ nhóm tác chiến của nó bao gồm khinh hạm HMS Kent và tàu khu trục HMS Diamond đều nằm dưới sự chỉ huy của Bộ tư lệnh NATO.

Điều này được thực hiện với mục đích tạo ra một “nhóm tác chiến hùng mạnh”, có khả năng kiểm soát lãnh thổ trải dài từ Địa Trung Hải đến Biển Baltic.

Điều này được thực hiện với mục đích tạo ra một “nhóm tác chiến hùng mạnh”, có khả năng kiểm soát lãnh thổ trải dài từ Địa Trung Hải đến Biển Baltic.

Ngoài hàng không mẫu hạm của Anh, nhóm tác chiến NATO còn bao gồm tàu sân bay Ý ITS Cavour và tàu đổ bộ tấn công Juan Carlos của Tây Ban Nha.

Ngoài hàng không mẫu hạm của Anh, nhóm tác chiến NATO còn bao gồm tàu sân bay Ý ITS Cavour và tàu đổ bộ tấn công Juan Carlos của Tây Ban Nha.

"Quyền chỉ huy HMS Queen Elizabeth và nhóm tấn công tàu sân bay của Anh, bao gồm khinh hạm HMS Kent, tàu khu trục HMS Diamond, tiêm kích F-35B Lightning, trực thăng Wildcat và Merlin, cùng các tàu hỗ trợ, đã được chuyển giao cho NATO".

"Quyền chỉ huy HMS Queen Elizabeth và nhóm tấn công tàu sân bay của Anh, bao gồm khinh hạm HMS Kent, tàu khu trục HMS Diamond, tiêm kích F-35B Lightning, trực thăng Wildcat và Merlin, cùng các tàu hỗ trợ, đã được chuyển giao cho NATO".

"Hành động trên mục đích để thực hiện một nhiệm vụ quan trọng bằng lực lượng có khả năng hoạt động trên một vùng lãnh thổ rộng lớn từ Địa Trung Hải dọc theo và phía Bắc đến Biển Baltic", dịch vụ báo chí của Hải quân Hoàng gia cho biết.

"Hành động trên mục đích để thực hiện một nhiệm vụ quan trọng bằng lực lượng có khả năng hoạt động trên một vùng lãnh thổ rộng lớn từ Địa Trung Hải dọc theo và phía Bắc đến Biển Baltic", dịch vụ báo chí của Hải quân Hoàng gia cho biết.

Hiện tại, HMS Queen Elizabeth (R08) đang ở Biển Bắc, nơi nó “kiểm soát” hướng Bắc, còn tàu chiến của Tây Ban Nha và Ý cùng với các nhóm tác chiến của họ “kiểm soát” Biển Địa Trung Hải.

Hiện tại, HMS Queen Elizabeth (R08) đang ở Biển Bắc, nơi nó “kiểm soát” hướng Bắc, còn tàu chiến của Tây Ban Nha và Ý cùng với các nhóm tác chiến của họ “kiểm soát” Biển Địa Trung Hải.

Tàu chiến Ý và Tây Ban Nha không di chuyển xa các cảng của họ do phương tiện đã xuống cấp, hoặc không có năng lực sánh bằng hàng không mẫu hạm của Anh.

Tàu chiến Ý và Tây Ban Nha không di chuyển xa các cảng của họ do phương tiện đã xuống cấp, hoặc không có năng lực sánh bằng hàng không mẫu hạm của Anh.

Tàu sân bay HMS Queen Elizabeth chính thức gia nhập hạm đội Anh vào tháng 12/2017. Việc chế tạo bắt đầu vào năm 2009.

Tàu sân bay HMS Queen Elizabeth chính thức gia nhập hạm đội Anh vào tháng 12/2017. Việc chế tạo bắt đầu vào năm 2009.

Lượng giãn nước đầy tải của con tàu là 70,6 nghìn tấn, chiều dài 284 m, chiều rộng 73 m. Tàu được trang bị 2 động cơ turbin khí MT30 (Rolls Royce) cho tốc độ tối đa 25 hải lý/h. Phạm vi hoạt động 10.000 hải lý.

Lượng giãn nước đầy tải của con tàu là 70,6 nghìn tấn, chiều dài 284 m, chiều rộng 73 m. Tàu được trang bị 2 động cơ turbin khí MT30 (Rolls Royce) cho tốc độ tối đa 25 hải lý/h. Phạm vi hoạt động 10.000 hải lý.

Phi hành đoàn của tàu sân bay HMS Queen Elizabeth là 670 người. Nhóm tác chiến hàng không bao gồm 24 tiêm kích F-35B, 9 trực thăng chống ngầm Merlin và 4 hoặc 5 chiếc Merlin khác trong phiên bản AWACS.

Phi hành đoàn của tàu sân bay HMS Queen Elizabeth là 670 người. Nhóm tác chiến hàng không bao gồm 24 tiêm kích F-35B, 9 trực thăng chống ngầm Merlin và 4 hoặc 5 chiếc Merlin khác trong phiên bản AWACS.

Sao Đỏ

Nguồn GD&TĐ: https://giaoducthoidai.vn/hms-queen-elizabeth-giao-cho-nato-kiem-soat-dia-trung-hai-den-bien-baltic-post660795.html