Anh đã tạm thời chuyển giao tàu sân bay chủ lực của Hải quân Hoàng gia - chiếc HMS Queen Elizabeth cho NATO chỉ huy.
Tàu sân bay HMS Queen Elizabeth vừa cập cảng Singapore, sau khi tiến hành đợt diễn tập trên Biển Đông. Từ vai trò 'á quân' sau Mỹ, Anh trong thời gian gần đây đang chứng tỏ nỗ lực duy trì sự ảnh hưởng và bảo vệ tự do hàng hải trên vùng biển quốc tế này.
Tàu sân bay HMS Queen Elizabeth cùng các tàu chiến khác của Anh đã cập bến thành phố cảng Yokosuka tại Nhật Bản hôm nay 4/9.
Hôm nay, nhóm do tàu sân bay Anh HMS Queen Elizabeth dẫn đường cập cảng Yokosuka của Nhật Bản, nơi Mỹ có một căn cứ hải quân, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Nobuo Kishi thông báo ngày 3/9.
Theo giới phân tích, cuộc tập trận giữa Nhật và Anh ở ngoài khơi Okinawa đã đồng thời gửi nhiều tín hiệu đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nói chung và Trung Quốc nói riêng.
Tàu sân bay HMS Queen Elizabeth của Anh đã tổ chức cuộc tập trận đầu tiên với Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản (SDF) ở ngoài khơi phía nam Okinawa, một minh chứng cho thấy sự hiện diện ngày càng tăng của Hải quân Hoàng gia Anh ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Tàu sân bay HMS Queen Elizabeth của Anh ổ chức cuộc tập trận đầu tiên với Lực lượng Phòng vệ Nhật (SDF) ngoài khơi phía nam đảo Okinawa.
Tàu sân bay HMS Queen Elizabeth của Anh lần đầu tham gia tập trận với Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản, cùng các tàu của Mỹ và Hà Lan, ở phía nam quần đảo Okinawa.
Trong số ba chiếc tàu ngầm hạt nhân Type-093 Trung Quốc bị Anh phát giác mới đây có một chiếc bị phát hiện bởi tàu ngầm nguyên tử lớp Astute. Được biết tàu ngầm Anh đã phát hiện ra tàu ngầm Trung Quốc ngay khi nhóm tàu sân bay HMS Queen Elizabeth vượt qua eo biển Luzon để vào Biển Đông.
Ba chiếc tàu ngầm hạt nhân Type 093 của Trung Quốc đều đã bị tàu chiến Anh phát hiện khi chúng cố gắng bám theo biên đội tác chiến tàu sân bay HMS Queen Elizabeth.
Hai tàu ngầm hạt nhân của Trung Quốc bị phát hiện bí mật theo dõi tàu sân bay HMS Queen Elizabeth khi nhóm tàu chiến của Anh từ Biển Đông tiến vào Thái Bình Dương.
Theo Express, tàu ngầm Trung Quốc đã bí mật theo dõi hoạt động của HMS Queen Elizabeth khi nhóm tàu chiến Anh từ Biển Đông tiến vào Thái Bình Dương.
Nhóm tác chiến tàu sân bay HMS Queen Elizabeth của Anh đang tiến sâu vào Biển Đông trong nỗ lực duy trì sự ảnh hưởng và bảo vệ tự do hàng hải trên vùng biển quốc tế này.
Hải quân Anh cho biết, HMS Diamond đã vướng một số lỗi kỹ thuật và đã phải rời khỏi Nhóm tác chiến để bảo dưỡng, kiểm tra và tiến hành các sửa chữa cần thiết.
Tàu HMS Queen Elizabeth được hộ tống bởi các khu trục hạm HMS Defender và HMS Diamond cùng các khinh hạm HMS Richmond và HMS Kent của Anh.
Khinh hạm HNLMS Evertsen của Hải quân Hoàng gia Hà Lan sẽ đến Biển Đen cùng với hai tàu của Anh, Tạp chí Quốc phòng Anh đưa tin.
Hàng nghìn người dân Anh đã tới tiễn tàu sân bay HMS Queen Elizabeth của Hải quân Hoàng gia khi tàu này lên đường đi tập trận và triển khai hoạt động lần đầu tiên ở Viễn Đông.
Nhóm tác chiến tàu sân bay HMS Queen Elizabeth của Anh dự kiến tới biển Đông và ghé thăm nhiều nước châu Á vào tháng tới.
Đội tác chiến tàu sân bay HMS Queen Elizabeth của Hải quân Anh đã đạt khả năng hoạt động ban đầu (IOC), trước khi được triển khai đến nhiều 'điểm nóng' trên toàn cầu.
Tám tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh theo dõi chặt chẽ chín tàu chiến Nga hoạt động xung quanh vùng biển nước này.
Đầu tuần này, lần đầu tiên nhóm tấn công do tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh được lệnh tập hợp ở khu vực Biển Bắc.
Chuyến thăm của tàu khu trục NATO tới Biển Barents sau 40 năm cho thấy sự thay đổi trong chiến lược chung của Lầu Năm Góc.
Lần đầu tiên kể từ thập niên 1980, tàu chiến Mỹ và Anh trở lại biển Barents thuộc Bắc Băng Dương. Động thái có thể gia tăng đối đầu địa chiến lược giữa phương Tây và Nga ở Bắc Cực.
Nga đã phái tàu tuần dương Nguyên soái Ustinov (Marshal Ustinov) đón đầu nhóm 4 tàu chiến của NATO lần đầu tiên sau 35 năm tới biển Barents, 'sân nhà' của Hạm đội phương Bắc, Nga.
Ba chiếc tàu khu trục của hải quân Mỹ đầu tuần này đã đi vào vùng Biển Barents ngoài khơi khu vực Bắc Cực của Nga. Đây là lần đầu tiên các tàu hải quân Mỹ hoạt động trong khu vực này kể từ giữa những năm 1980, đỉnh điểm của Chiến tranh Lạnh.
Đây là lần đầu tiên Hải quân Mỹ triển khai tàu chiến đến vùng biển Bắc Cực ở phía bắc của phần lãnh thổ Nga thuộc châu Âu.
Ba chiếc tàu khu trục của hải quân Mỹ đầu tuần này đã đi vào vùng Biển Barents ngoài khơi khu vực Bắc Cực của Nga. Đây là lần đầu tiên các tàu hải quân Mỹ hoạt động trong khu vực này kể từ giữa những năm 1980, đỉnh điểm của Chiến tranh Lạnh.
Hải quân Mỹ đã đưa 3 tàu khu trục đến biển Barents, ngoài khơi khu vực thuộc Bắc Cực của Nga. Đây là lần đầu tiên tàu Hải quân Mỹ hoạt động trên vùng biển này từ giữa những năm 1980 - thời kì căng thẳng nhất của Chiến tranh Lạnh.
Hải quân Mỹ đã điều 3 tàu khu trục vào Biển Barents ngày 4/5. Đây là lần đầu tiên kể từ giữa thập niên 80 của thế kỷ trước, thời kỳ cao trào Chiến tranh Lạnh, chiến hạm Mỹ đến khu vực này.
Hải quân Mỹ thông báo 4 tàu Hải quân Mỹ và 1 tàu Hải quân Hoàng gia Anh đã đi vào vùng Biển Barents để tiến hành các hoạt động an ninh hàng hải trên Vòng Bắc Cực.
Nhóm tàu chiến của Mỹ và Anh lần đầu tiến vào Biển Barents kể từ giữa những năm 1980 trong nhiệm vụ tuần hành tự do hàng hải, một động thái có thể chọc giận Moscow.