Khi lính đặc nhiệm Mỹ ưa thích khẩu trung liên Liên Xô trong chiến tranh Việt Nam

Trong chiến tranh Việt Nam, những toán lính đặc nhiệm Mỹ rất ưa thích khẩu trung liên RPD do Liên Xô sản xuất và được trang bị cho các chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam. Hỏa lực mạnh, hoạt động ổn định khiến cho dòng súng này trở thành thứ vũ khí tuyệt vời trên chiến trường.

Thay vì sử dụng súng trung liên M60, các toán đặc nhiệm của quân đội Mỹ lại rất ưa thích khẩu súng trung liên RPD được Liên Xô trang bị trong cho Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Thay vì sử dụng súng trung liên M60, các toán đặc nhiệm của quân đội Mỹ lại rất ưa thích khẩu súng trung liên RPD được Liên Xô trang bị trong cho Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Ngay sau khi có được loại súng này trong tay, các lính đặc nhiệm Mỹ liền cưa ngắn nòng để tiện cơ động.

Ngay sau khi có được loại súng này trong tay, các lính đặc nhiệm Mỹ liền cưa ngắn nòng để tiện cơ động.

Sở dĩ khẩu RPD được ưa thích vì chúng có số lượng đạn lớn với băng đạn trống lên tới hàng trăm viên.

Sở dĩ khẩu RPD được ưa thích vì chúng có số lượng đạn lớn với băng đạn trống lên tới hàng trăm viên.

Mặt khác cũng giống như AK-47, dòng súng PRD cũng nổi tiếng bởi sự hoạt động ổn định trên chiến trường nhiệt đới.

Mặt khác cũng giống như AK-47, dòng súng PRD cũng nổi tiếng bởi sự hoạt động ổn định trên chiến trường nhiệt đới.

Dù việc cưa bớt nòng khiến cho tầm tác xạ giảm xuống gần một nửa nhưng xem ra với tầm sát thương khoảng 400m cũng đủ gây ra những cơ mưa lửa đáng sợ.

Dù việc cưa bớt nòng khiến cho tầm tác xạ giảm xuống gần một nửa nhưng xem ra với tầm sát thương khoảng 400m cũng đủ gây ra những cơ mưa lửa đáng sợ.

Có súng RPD cưa nòng trong tay, phần nào lính đặc nhiệm Mỹ sẽ đỡ sợ hơn nếu đối đầu với lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam vốn thiện chiến.

Có súng RPD cưa nòng trong tay, phần nào lính đặc nhiệm Mỹ sẽ đỡ sợ hơn nếu đối đầu với lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam vốn thiện chiến.

Trung liên RPD (viết đầy đủ là Ruchnoy Pulemet Degtyarova- Trung liên Degtyarov) là một trong những khẩu súng đầu tiên sử dụng loại đạn mới 7,62x39mm.

RPD bắt đầu được phát triển từ giữa năm 1944 và là vũ khí tiêu chuẩn cấp tiểu đội trong Quân đội Liên Xô từ đầu những năm 1950 đến những năm 1960.

RPD bắt đầu được phát triển từ giữa năm 1944 và là vũ khí tiêu chuẩn cấp tiểu đội trong Quân đội Liên Xô từ đầu những năm 1950 đến những năm 1960.

Tương tự các loại súng khác của Liên Xô, RPD được xuất khẩu rộng rãi ra nước ngoài, trong đó có Việt Nam.

Tương tự các loại súng khác của Liên Xô, RPD được xuất khẩu rộng rãi ra nước ngoài, trong đó có Việt Nam.

Trung liên RPD bắt đầu được Quân đội Nhân dân Việt Nam sử dụng từ những năm 1960, hiện nay nó vẫn là loại vũ khí hỏa lực cấp tiểu đội chiếm số lượng nhiều nhất so với các loại súng máy cấp tiểu đội/đại đội khác, và là vũ khí cơ bản số lượng nhiều chỉ sau AK-47 trong biên chế.

Trung liên RPD bắt đầu được Quân đội Nhân dân Việt Nam sử dụng từ những năm 1960, hiện nay nó vẫn là loại vũ khí hỏa lực cấp tiểu đội chiếm số lượng nhiều nhất so với các loại súng máy cấp tiểu đội/đại đội khác, và là vũ khí cơ bản số lượng nhiều chỉ sau AK-47 trong biên chế.

RPD chỉ có một chế độ bắn liên thanh với tốc độ bắn 650 phát/phút, tầm bắn hiệu quả khoảng 800-1000m.

RPD chỉ có một chế độ bắn liên thanh với tốc độ bắn 650 phát/phút, tầm bắn hiệu quả khoảng 800-1000m.

Trung liên RPD có chiều dài 1.037m, chiều dài nòng 520mm. Tuy là một loại vũ khí có hỏa lực mạnh nhưng nhược điểm là chúng khá năng khi lên tới 10kg nếu nạp đầy đạn.

Trung liên RPD có chiều dài 1.037m, chiều dài nòng 520mm. Tuy là một loại vũ khí có hỏa lực mạnh nhưng nhược điểm là chúng khá năng khi lên tới 10kg nếu nạp đầy đạn.

Việt Hùng

Nguồn ANTĐ: http://anninhthudo.vn/quan-su/anh-khi-linh-dac-nhiem-my-ua-thich-khau-trung-lien-lien-xo-trong-chien-tranh-viet-nam/861632.antd