Khoảnh khắc xe thiết giáp BTR-82 của Nga nổ tung ở Syria

Một xe thiết giáp BTR-82 của Nga đã bị phá hủy ở Syria sau khi bị tấn công bởi tên lửa chống tăng ở tỉnh Idlib.

Theo thông tin mới nhất vừa được truyền thông Nga đăng tải, một xe thiết giáp BTR-82 của lực lượng này đã bị phá hủy ở Idlib, Syria. Nguyên nhân của vụ việc được cho là do chiếc BTR-82 này đã bị tấn công bởi tên lửa chống tăng. Nguồn ảnh: BMDP.

Theo thông tin mới nhất vừa được truyền thông Nga đăng tải, một xe thiết giáp BTR-82 của lực lượng này đã bị phá hủy ở Idlib, Syria. Nguyên nhân của vụ việc được cho là do chiếc BTR-82 này đã bị tấn công bởi tên lửa chống tăng. Nguồn ảnh: BMDP.

Vụ việc cũng đã được Bộ Quốc phòng Nga lên tiếng xác nhân. Theo đó, quả tên lửa chống tăng đã khiến chiếc xe thiết giáp chở quân BTR-82 bị hư hỏng nặng. Nguồn ảnh: BMDP.

Vụ việc cũng đã được Bộ Quốc phòng Nga lên tiếng xác nhân. Theo đó, quả tên lửa chống tăng đã khiến chiếc xe thiết giáp chở quân BTR-82 bị hư hỏng nặng. Nguồn ảnh: BMDP.

Giới chức Nga cũng cho biết chỉ có ba quân nhân Nga bị thương nhẹ trong vụ việc, những người này sau đó đã nhận được chăm sóc y tế cần thiết và không bị nguy hiểm tới tính mạng. Nguồn ảnh: BMDP.

Giới chức Nga cũng cho biết chỉ có ba quân nhân Nga bị thương nhẹ trong vụ việc, những người này sau đó đã nhận được chăm sóc y tế cần thiết và không bị nguy hiểm tới tính mạng. Nguồn ảnh: BMDP.

Các thông tin ban đầu cho biết, có khả năng quả tên lửa chống tăng đã được phóng ra từ địa phận được kiểm soát bởi lực lượng Jihadists do Thổ Nhĩ Kỳ chống lưng. Nguồn ảnh: BMDP.

Các thông tin ban đầu cho biết, có khả năng quả tên lửa chống tăng đã được phóng ra từ địa phận được kiểm soát bởi lực lượng Jihadists do Thổ Nhĩ Kỳ chống lưng. Nguồn ảnh: BMDP.

Về vụ việc xe thiết giáp chở quân BTR-82 bị tấn công, loại vũ khí được sử dụng được cho là tên lửa chống tăng có điều khiển ATGM chứ không phải là súng chống tăng vác vai hạng nhẹ. Nguồn ảnh: BMDP.

Về vụ việc xe thiết giáp chở quân BTR-82 bị tấn công, loại vũ khí được sử dụng được cho là tên lửa chống tăng có điều khiển ATGM chứ không phải là súng chống tăng vác vai hạng nhẹ. Nguồn ảnh: BMDP.

Với thiết kế của xe thiết giáp chở quân BTR-82, rõ ràng là loại phương tiện này khó có thể sống sót qua màn tấn công của tên lửa chống tăng ATGM. Nguồn ảnh: BMDP.

Với thiết kế của xe thiết giáp chở quân BTR-82, rõ ràng là loại phương tiện này khó có thể sống sót qua màn tấn công của tên lửa chống tăng ATGM. Nguồn ảnh: BMDP.

BTR-82 được phát triển từ phiên bản thiết giáp BTR-80 do Liên Xô sản xuất. Phiên bản BTR-80 được Nga cho nhập biên từ năm 2009 và tới nay vẫn là một trong những loại xe thiết giáp chở quân chủ lực của Nga. Nguồn ảnh: BMDP.

BTR-82 được phát triển từ phiên bản thiết giáp BTR-80 do Liên Xô sản xuất. Phiên bản BTR-80 được Nga cho nhập biên từ năm 2009 và tới nay vẫn là một trong những loại xe thiết giáp chở quân chủ lực của Nga. Nguồn ảnh: BMDP.

Có thiết kế khá đơn giản với cơ chế dẫn động 8x8 bánh lốp, loại thiết giáp này có khả năng vượt địa hình rất tốt, kèm theo đó là khả năng được chuyên chở bằng máy bay vận tải hoặc tàu thủy với số lượng lớn do nó chỉ nặng có 15,4 tấn. Nguồn ảnh: BMDP.

Có thiết kế khá đơn giản với cơ chế dẫn động 8x8 bánh lốp, loại thiết giáp này có khả năng vượt địa hình rất tốt, kèm theo đó là khả năng được chuyên chở bằng máy bay vận tải hoặc tàu thủy với số lượng lớn do nó chỉ nặng có 15,4 tấn. Nguồn ảnh: BMDP.

Vũ khí chính của loại thiết giáp này bao gồm một khẩu pháo 30mm tự động, khẩu pháo này tuy có cỡ nòng không quá lớn nhưng lại có thể bắn được nhiều loại đạn khác nhau, trong đó bao gồm cả đạn xuyên giáp. Nguồn ảnh: BMDP.

Vũ khí chính của loại thiết giáp này bao gồm một khẩu pháo 30mm tự động, khẩu pháo này tuy có cỡ nòng không quá lớn nhưng lại có thể bắn được nhiều loại đạn khác nhau, trong đó bao gồm cả đạn xuyên giáp. Nguồn ảnh: BMDP.

Phần thân của xe chở quân BTR-82 thực chất được làm bằng vật liệu tổng hợp bao gồm nhiều lớp Kevlar hợp thành. Vật liệu này giúp đảm bảo xe có trọng lượng nhẹ nhưng khả năng bảo vệ vẫn ở mức tương đối. Nguồn ảnh: BMDP.

Phần thân của xe chở quân BTR-82 thực chất được làm bằng vật liệu tổng hợp bao gồm nhiều lớp Kevlar hợp thành. Vật liệu này giúp đảm bảo xe có trọng lượng nhẹ nhưng khả năng bảo vệ vẫn ở mức tương đối. Nguồn ảnh: BMDP.

Nga hiện đang sở hữu bốn phiên bản thiết giáp chở quân BTR-82, trong đó có ba phiên bản BTR-82 dành cho quân đội và một phiên bản dành riêng cho vệ binh quốc gia. Nguồn ảnh: BMDP.

Nga hiện đang sở hữu bốn phiên bản thiết giáp chở quân BTR-82, trong đó có ba phiên bản BTR-82 dành cho quân đội và một phiên bản dành riêng cho vệ binh quốc gia. Nguồn ảnh: BMDP.

Trong đó, ba phiên bản BTR-82 dành cho quân đội bao gồm BTR-82A, BTR-82AM và BTR-87. Phiên bản BTR-87 có thiết kế rất đặc biệt với động cơ được đặt ở phía trước bên phụ, cho phép binh lính có thể rời xe qua cửa đuôi và nóc. Nguồn ảnh: BMDP.

Trong đó, ba phiên bản BTR-82 dành cho quân đội bao gồm BTR-82A, BTR-82AM và BTR-87. Phiên bản BTR-87 có thiết kế rất đặc biệt với động cơ được đặt ở phía trước bên phụ, cho phép binh lính có thể rời xe qua cửa đuôi và nóc. Nguồn ảnh: BMDP.

Trong khi đó phiên bản dành riêng cho vệ binh Quốc gia Nga được đặt định danh là BTR-82V, phiên bản này không được trang bị pháo 30mm mà chỉ sử dụng súng máy 14,5mm. Nguồn ảnh: BMDP.

Trong khi đó phiên bản dành riêng cho vệ binh Quốc gia Nga được đặt định danh là BTR-82V, phiên bản này không được trang bị pháo 30mm mà chỉ sử dụng súng máy 14,5mm. Nguồn ảnh: BMDP.

Nga quảng cáo xe thiết giáp chở quân BTR-82A đời mới của nước này trong quá khứ.

Trần Trân

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/khoanh-khac-xe-thiet-giap-btr-82-cua-nga-no-tung-o-syria-1480546.html