Lần đầu tiên tiêm kích F/A-18 cất cánh từ cầu nhảy

Lần đầu tiên trong lịch sử tiêm kích F/A-18 của Mỹ đã cất cánh từ cầu nhảy để thử nghiệm khả năng tương thích với tàu sân bay INS Vikramaditya của Ấn Độ.

Lần đầu tiên trong lịch sử, tiêm kích F/A-18 của Không quân Hải quân Mỹ đã cất cánh từ cầu nhảy để thử nghiệm khả năng tương thích với tàu sân bay của Ấn Độ. Nguồn ảnh: Pinterest.

Lần đầu tiên trong lịch sử, tiêm kích F/A-18 của Không quân Hải quân Mỹ đã cất cánh từ cầu nhảy để thử nghiệm khả năng tương thích với tàu sân bay của Ấn Độ. Nguồn ảnh: Pinterest.

Tiêm kích F/A-18 được biết tới như là phi cơ hạm hiện đại bậc nhất của Không quân Hải quân Mỹ hiện nay. Tuy nhiên từ trước tới nay, loại máy bay này chỉ làm nhiệm vụ từ các tàu sân bay hạt nhân của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Pinterest.

Tiêm kích F/A-18 được biết tới như là phi cơ hạm hiện đại bậc nhất của Không quân Hải quân Mỹ hiện nay. Tuy nhiên từ trước tới nay, loại máy bay này chỉ làm nhiệm vụ từ các tàu sân bay hạt nhân của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Pinterest.

Trên các tàu sân bay nguyên tử này, các tiêm kích chiến đấu F/A-18 đều được hệ thống máy phóng máy bay hỗ trợ cất cánh, sử dụng dây cáp hãm đà để hạ cánh. Nguồn ảnh: Pinterest.

Trên các tàu sân bay nguyên tử này, các tiêm kích chiến đấu F/A-18 đều được hệ thống máy phóng máy bay hỗ trợ cất cánh, sử dụng dây cáp hãm đà để hạ cánh. Nguồn ảnh: Pinterest.

Kiểu cất cánh này cho phép chiến đấu cơ F/A-18 mang theo được đầy đủ trang vũ khí và đổ đầy nhiên liệu mà không bị ảnh hưởng bởi trọng lượng của máy bay. Nguồn ảnh: Pinterest.

Kiểu cất cánh này cho phép chiến đấu cơ F/A-18 mang theo được đầy đủ trang vũ khí và đổ đầy nhiên liệu mà không bị ảnh hưởng bởi trọng lượng của máy bay. Nguồn ảnh: Pinterest.

Với việc Ấn Độ đặt mua một loạt các tiêm kích F/A-18 cho tàu sân bay INS Vikramaditya, Không quân Hải quân Mỹ đã phải thử nghiệm các phi cơ hạm của mình để có thể tương thích với hệ thống cầu nhảy được trang bị trên hàng không mẫu hạm này. Nguồn ảnh: Pinterest.

Với việc Ấn Độ đặt mua một loạt các tiêm kích F/A-18 cho tàu sân bay INS Vikramaditya, Không quân Hải quân Mỹ đã phải thử nghiệm các phi cơ hạm của mình để có thể tương thích với hệ thống cầu nhảy được trang bị trên hàng không mẫu hạm này. Nguồn ảnh: Pinterest.

Mang thiết kế cũ của các tàu sân bay được ra đời từ thời Liên Xô, INS Vikramaditya sử dụng cầu nhảy để cất cánh máy bay. Nguồn ảnh: Pinterest.

Mang thiết kế cũ của các tàu sân bay được ra đời từ thời Liên Xô, INS Vikramaditya sử dụng cầu nhảy để cất cánh máy bay. Nguồn ảnh: Pinterest.

Với trọng lượng cất cánh tối đa lên tới 23,5 tấn, các máy bay F/A-18 có trọng lượng cất cánh nhẹ hơn hẳn so với các tiêm kích MiG-29K đang được hải quân Ấn Độ sử dụng. Nguồn ảnh: Forces.

Với trọng lượng cất cánh tối đa lên tới 23,5 tấn, các máy bay F/A-18 có trọng lượng cất cánh nhẹ hơn hẳn so với các tiêm kích MiG-29K đang được hải quân Ấn Độ sử dụng. Nguồn ảnh: Forces.

Hiện tại, loại chiến đấu cơ duy nhất mà Ấn Độ đang sử dụng trên tàu sân bay INS Vikramaditya là MiG-29K do Nga sản xuất. Loại tiêm kích hạm này có trọng lượng cất cánh tối đa lên tới 24,5 tấn. Nguồn ảnh: Forces.

Hiện tại, loại chiến đấu cơ duy nhất mà Ấn Độ đang sử dụng trên tàu sân bay INS Vikramaditya là MiG-29K do Nga sản xuất. Loại tiêm kích hạm này có trọng lượng cất cánh tối đa lên tới 24,5 tấn. Nguồn ảnh: Forces.

Về mặt lý thuyết, hàng không mẫu hạm INS Vikramaditya của Ấn Độ có thể mang theo tối đa 26 máy bay MiG-29K cùng với 10 trực thăng cảnh báo sớm Ka-31 hoặc trực thăng săn ngầm Ka-28. Nguồn ảnh: Forces.

Về mặt lý thuyết, hàng không mẫu hạm INS Vikramaditya của Ấn Độ có thể mang theo tối đa 26 máy bay MiG-29K cùng với 10 trực thăng cảnh báo sớm Ka-31 hoặc trực thăng săn ngầm Ka-28. Nguồn ảnh: Forces.

Tuy nhiên khi chuyển đổi sang sử dụng máy bay F/A-18 mua từ Boeing của Mỹ, nhiều khả năng số lượng tiêm kích hạm tối đa mà tàu sân bay của Ấn Độ mang theo được sẽ tăng lên do các tiêm kích F/A-18 có trọng lượng nhẹ hơn và kích thước nhẹ hơn. Nguồn ảnh: Forces.

Tuy nhiên khi chuyển đổi sang sử dụng máy bay F/A-18 mua từ Boeing của Mỹ, nhiều khả năng số lượng tiêm kích hạm tối đa mà tàu sân bay của Ấn Độ mang theo được sẽ tăng lên do các tiêm kích F/A-18 có trọng lượng nhẹ hơn và kích thước nhẹ hơn. Nguồn ảnh: Forces.

Ở thời điểm hiện tại, tàu sân bay INS Vikramaditya đang là hàng không mẫu hạm duy nhất đang phục vụ trong lực lượng Hải quân Ấn Độ. Nguồn ảnh: Forces.

Ở thời điểm hiện tại, tàu sân bay INS Vikramaditya đang là hàng không mẫu hạm duy nhất đang phục vụ trong lực lượng Hải quân Ấn Độ. Nguồn ảnh: Forces.

Mặc dù vậy, tàu sân bay được đóng từ thời Liên Xô này tới nay được cho là đã khá lỗi thời và cần nâng cấp rất nhiều nếu muốn phù hợp với lối tác chiến hiện đại ngày nay. Nguồn ảnh: Forces.

Mặc dù vậy, tàu sân bay được đóng từ thời Liên Xô này tới nay được cho là đã khá lỗi thời và cần nâng cấp rất nhiều nếu muốn phù hợp với lối tác chiến hiện đại ngày nay. Nguồn ảnh: Forces.

Cận cảnh tiêm kích F/A-18 của Không quân Hải quân Mỹ cất cánh từ tàu sân bay.

Trần Trân

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/lan-dau-tien-tiem-kich-fa-18-cat-canh-tu-cau-nhay-1474993.html