Diễn ra trong 2 ngày 26-7 và 27-7, Hội thảo quốc tế 'Những nghiên cứu mới trong khoa học xã hội và nhân văn' lần 3 - năm 2024 (ISSH 2024), do Trường Đại học Tôn Đức Thắng (TDTU) phối hợp với Đại học Melbourne (Úc), Đại học Jadavpur (Ấn Độ), Đại học Walailak (Thái Lan), Đại học London Metropolitan (Anh), Đại học Kinh tế cao cấp (Nga), Đại học Công nghệ Kaunas (Lithuania) và Đại học Y học bản địa Gampaha Wickramarachchi (Sri Lanka) đồng tổ chức.
Bộ trưởng Nội vụ Lithuania Agne Bilotaite ngày 25/7 cho biết quốc gia Baltic này sẽ nhận tài trợ từ Ủy ban châu Âu (EC) để bảo vệ biên giới với Nga.
Một trong những cải tiến quan trọng mang lại sức mạnh vượt trội cho xe tăng chiến đấu chủ lực 'Báo sa mạc' Leopard 2A7+HU của Quân đội Hungary là về hỏa lực.
Mâu thuẫn giữa Liên minh châu Âu (EU) và quốc gia thành viên là Hungary, hiện đang giữ ghế Chủ tịch luân phiên của Hội đồng EU, về vấn đề Ukraine đang trở nên nghiêm trọng hơn với động thái mới nhất từ khối.
Giới chức Nga đã ra quyết định tăng thuế đối với hàng hóa nhập khẩu từ các quốc gia 'không thân thiện'. Moscow cho rằng động thái trên sẽ giúp bảo vệ lợi ích đối với thị trường nội địa cũng như nền kinh tế Nga.
Lập trường của ông Trump về Ukraine lại thu hút sự chú ý sau khi ứng cử viên Tổng thống của Đảng Cộng hòa tuyên bố ông JD Vance làm người đồng hành tranh cử của mình.
Tình nguyện viên nước ngoài được nhận xét là nguồn bổ sung binh sĩ đáng giá cho Quân đội Ukraine.
Thứ trưởng Ngoại giao Sergei Ryabkov ngày 18/7 nhấn mạnh Moscow không loại trừ việc triển khai mới các tên lửa hạt nhân nhằm đáp trả kế hoạch triển khai vũ khí thông thường tầm xa của Mỹ ở Đức.
Một đoạn video đã hé lộ cuộc chạm trán tầm gần giữa chiến đấu cơ F-18 của Không quân Tây Ban Nha và tiêm kích Sukhoi Su-30 Nga trên Biển Baltic.
Litva sẽ không tiếp tục đài thọ học phí cho những sinh viên Ukraine đến quốc gia vùng Baltic này sau tháng 9 năm ngoái.
Hãng Deutsche Welle dẫn lời Ủy ban châu Âu (EC) thông báo sẽ chỉ cử quan chức cấp cao đến dự mọi cuộc họp không chính thức của Hội đồng châu Âu trong 6 tháng Hungary giữ ghế chủ tịch.
Hungary trách móc Ủy ban châu Âu kén chọn trong hợp tác, sau khi tổ chức này cho biết sẽ không cử các ủy viên tham dự những cuộc họp không chính thức do Hungary, nước chủ tịch luân phiên của Liên minh châu Âu (EU), tổ chức.
Vào thứ Sáu (12/7), Quốc hội Phần Lan đã thông qua một luật mới cho phép lực lượng biên phòng chặn người xin tị nạn từ Nga.
Ông Radoslaw Sikorski cho biết Ukraine cần phải 'chiến thắng trong cuộc chiến' trước khi được mời gia nhập NATO.
Đoạn video về cuộc tấn công được công khai trên truyền thông cho thấy, radar 'hàng hiếm' này đã bốc cháy sau đòn tấn công trực diện.
Đức sẽ loại bỏ các linh kiện của Trung Quốc khỏi mạng di động 5G của nước này vào cuối năm 2029, chấm dứt nhiều năm tranh luận trong việc giải quyết những gì mà Mỹ cảnh báo Berlin là lỗ hổng quan trọng.
Từ ngày 9-11/7, Hội nghị thượng đỉnh NATO lần thứ 75 được tổ chức tại Washington. Ngoài việc thúc đẩy hợp tác nội khối, đây là dịp để lãnh đạo các quốc gia thành viên tập trung thảo luận về cuộc xung đột quân sự Nga-Ukraine, đặc biệt là tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả của các gói viện trợ quân sự cho Ukraine.
Các nhà vận hành hệ thống truyền tải điện trong vùng Baltic có kế hoạch thông báo với Nga và Belarus quyết định không gia hạn hợp đồng BRELL và tách khỏi hệ thống điện hậu Xô viết (UPS) với hai nước trên.
Ngày 10/7, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg tuyên bố, còn quá sớm để dự đoán khi nào diễn ra việc kết nạp Ukraine làm thành viên.
Quân đội Nga gần đây đã phá hủy radar chiến thuật RADA ieMHR có trong biên chế lực lượng vũ trang Ukraine.
Nga bác cáo buộc đứng sau cảnh báo an ninh nhằm vào nhiều căn cứ Mỹ ở châu Âu, trong khi Tổng thư ký Jens Stoltenberg chỉ ra 'rủi ro lớn nhất' đối với khối NATO.
Nga tái xây dựng nền kinh tế nhanh hơn nhiều so với dự đoán. Sản lượng đạn pháo của Moscow cũng nhiều hơn so với trước khi xung đột Ukraine bùng nổ.
Tổng thống Ukraine Voldymyr Zelensky ngày 8/7 đề xuất các quốc gia thành viên NATO có thể bắn hạ tên lửa Nga bay vào lãnh thổ Ukraine.
Các nhà lãnh đạo NATO dự kiến sẽ cam kết tiếp tục cung cấp vũ khí và đạn dược cho Ukraine ở mức hiện tại trong vòng ít nhất một năm nữa, nhằm trấn an Kiev trong cuộc xung đột với Nga.
Trong bài xã luận của mình trên tờ Newsweek (Mỹ) ngày 5/7, vào thời điểm công du đến Nga, Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho rằng, những bước leo thang ngày càng tăng của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ dẫn đến một cuộc đối đầu quân sự trực tiếp với Nga, gây ra những hậu quả thảm khốc.
Tên lửa ATACMS đã 'hồi sinh' sau khi bị Mỹ đưa vào danh sách loại biên, tất cả là nhờ màn thể hiện đặc biệt trên chiến trường Ukraine.
Bộ Quốc phòng Lithuania vừa ký hợp đồng với các nhà sản xuất để mua nhiều hệ thống không người lái khác nhau với tổng giá trị khoảng 39 triệu USD.
Tờ báo Anh dẫn một nguồn tin nói rằng nhiều thành viên của NATO muốn có 'các bước bổ sung' từ Ukraine trong nỗ lực chống tham nhũng.
Mới đây, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã công bố thành lập lực lượng mới mang tên Lực lượng Phản ứng nhanh đồng minh (ARF).
Tổng thống Belarus - ông Alexander Lukashenko cáo buộc các nước Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) muốn kéo Belarus vào xung đột quân sự, sau khi có thông tin Ukraine và NATO tăng quân ở biên giới với Belarus.
Người sở hữu hộ chiếu Singapore có sự linh hoạt nhất khi đi du lịch khắp thế giới, với khả năng đến 195 quốc gia mà không cần thị thực.
Quan chức cao cấp quân đội Belarus thông báo, nước này đã được hướng dẫn và biết cách sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Tình hình biên giới Ukraine - Belarus đang trở nên căng thẳng sau khi khi Belarus cáo buộc Ukraine triển khai lực lượng đến biên giới.
Mỹ đã ký hợp đồng sản xuất hàng loạt tên lửa GMLRS-ER, đích đến của lô đạn theo nhận xét sẽ là chiến trường Ukraine.
Trong thước phim được ghi lại, ông Orbán được nhìn thấy đã tiếp cận và bắt tay ông Zelensky, và sau đó hai bên đã có một cuộc trò chuyện sôi nổi.
Ngày 27/6, Liên minh châu Âu (EU) ký các cam kết an ninh với Ukraine bên lề hội nghị thượng đỉnh của khối kéo dài hai ngày tại Brussels, Bỉ.
Tên lửa GMLRS ER có tầm bắn gấp đôi so với phiên bản cũ, điều này có nghĩa là khả năng tiêu diệt mục tiêu của HIMARS sẽ được mở rộng đáng kể.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết NATO hiện không, và sẽ không tham gia vào cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Ba Lan, Lithuania, Latvia và Estonia hôm 26-6 kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) xây dựng tuyến phòng thủ dọc biên giới của khối với Nga và Belarus.
Đồng yen đã rơi xuống mức thấp nhất 38 năm so với đồng USD trong phiên 26/6, làm dấy lên đồn đoán khả năng Chính phủ Nhật Bản sẽ lại thực hiện can thiệp thị trường.
Chỉ phải bỏ ra chưa đến 500 USD, Nga và Ukraine đã có thể sở hữu một thứ vũ khí lợi hại có thể 'làm mưa làm gió' trên thực địa.
Theo sáng kiến của Lithuania, mới đây gần 30 quốc gia đã cam kết tăng cường hỗ trợ nỗ lực của UNESCO trong việc phục hồi lĩnh vực văn hóa của Ukraine, thông qua một kế hoạch hành động trung và dài hạn.
Trong cuộc bầu cử ngày 2-6, bà Claudia Sheinbaum, một nhà khoa học và cựu Thị trưởng thành phố Mexico, đã được bầu làm nữ tổng thống đầu tiên của Mexico sau 200 năm lập quốc.
Khoảng 9.000 binh sĩ từ 20 quốc gia NATO đã bắt đầu tham gia các cuộc tập trận trong tháng này ở biển Baltic.
Mới đây, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius đã đề xuất mô hình nghĩa vụ quân sự mới nhằm tăng cường khả năng sẵn sàng chiến đấu của nước này.
Cuộc xung đột quân sự Nga-Ukraine vẫn đang diễn biến phức tạp, khó lường. Đặc biệt, nguy cơ một cuộc chiến tranh NATO-Nga hoàn toàn có thể xảy ra khi mà sự hậu thuẫn của NATO dành cho Ukraine ngày càng tiến gần đến 'giới hạn đỏ' của Nga. Vậy NATO chuẩn bị những gì cho kịch bản chiến tranh với Nga?
Chính quyền Lithuania hôm 12/6 đã phê chuẩn việc chuyển giao 14 xe bọc thép M113 cho các lực lượng vũ trang Ukraine.
Người đứng đầu NATO đưa ra bình luận sau khi Mỹ từ chối sớm mời Kiev gia nhập khối liên minh quân sự.