Lộ diện nơi chứa sự sống ngoài hành tinh ngay gần Trái Đất

Một nghiên cứu mới cho thấy Voyager 2 của NASA có thể đã bỏ lỡ một hành tinh và vài mặt trăng có sự sống khi bay ngang Sao Thiên Vương vào năm 1986.

 Sao Thiên Vương và các vệ tinh của nó có từ quyển kỳ lạ, có thể bị bóp méo do cơn gió Mặt Trời mạnh. Nhóm nghiên cứu từ NASA, University College London và Viện Max Planck phát hiện rằng thời điểm Voyager 2 thu thập dữ liệu là khi từ quyển bị biến dạng. Điều này có thể đã che khuất dấu vết của sự sống. (Ảnh: JPL-Caltech)

Sao Thiên Vương và các vệ tinh của nó có từ quyển kỳ lạ, có thể bị bóp méo do cơn gió Mặt Trời mạnh. Nhóm nghiên cứu từ NASA, University College London và Viện Max Planck phát hiện rằng thời điểm Voyager 2 thu thập dữ liệu là khi từ quyển bị biến dạng. Điều này có thể đã che khuất dấu vết của sự sống. (Ảnh: JPL-Caltech)

Các nhà khoa học cho rằng Sao Thiên Vương và các mặt trăng của nó có thể có hoạt động địa chất và đại dương ngầm, cung cấp điều kiện cho sự sống. Cần gửi thêm tàu vũ trụ để nghiên cứu chi tiết hơn về hệ thống này. (Ảnh:BBC)

Các nhà khoa học cho rằng Sao Thiên Vương và các mặt trăng của nó có thể có hoạt động địa chất và đại dương ngầm, cung cấp điều kiện cho sự sống. Cần gửi thêm tàu vũ trụ để nghiên cứu chi tiết hơn về hệ thống này. (Ảnh:BBC)

Trước đó, các nhà nghiên cứu đã xem xét rất kỹ một số vệ tinh xung quanh Sao Thiên Vương và những gì họ thấy mang tới nhiều hứa hẹn trong việc đi tìm sự sống ngoài Trái Đất. Cụ thể, các vệ tinh Miranda, Ariel, Umbriel, Titania cùng Oberon được bao phủ bởi hỗn hợp của băng và đá, nhưng bên dưới ẩn chứa thứ gì thì các nhà khoa học vẫn chưa thể xác định. (Ảnh: Universe Today)

Trước đó, các nhà nghiên cứu đã xem xét rất kỹ một số vệ tinh xung quanh Sao Thiên Vương và những gì họ thấy mang tới nhiều hứa hẹn trong việc đi tìm sự sống ngoài Trái Đất. Cụ thể, các vệ tinh Miranda, Ariel, Umbriel, Titania cùng Oberon được bao phủ bởi hỗn hợp của băng và đá, nhưng bên dưới ẩn chứa thứ gì thì các nhà khoa học vẫn chưa thể xác định. (Ảnh: Universe Today)

Vì vậy, họ đã so sánh chúng với 2 vệ tinh Enceladus và Europa và nhận thấy cả hai đều có thể ẩn chứa một đại dương rộng lớn bên dưới bề mặt. (Ảnh:New Scientist)

Vì vậy, họ đã so sánh chúng với 2 vệ tinh Enceladus và Europa và nhận thấy cả hai đều có thể ẩn chứa một đại dương rộng lớn bên dưới bề mặt. (Ảnh:New Scientist)

Ngoài ra, vệ tinh xung quanh sao Thiên Vương cũng phải chịu tác động của các vật thể trong không gian. (Ảnh:Times Herald-Record)

Ngoài ra, vệ tinh xung quanh sao Thiên Vương cũng phải chịu tác động của các vật thể trong không gian. (Ảnh:Times Herald-Record)

Đồng thời, các nhà khoa học còn nhận thấy, trên bề mặt các vệ tinh của hành tinh này còn có cryovolcanism (nước lỏng nằm bên trong phun ra ngoài và đóng băng trên bề mặt). Điều này đồng nghĩa với việc, bên dưới bề mặt các vệ tinh này có thể chứa rất nhiều nước, nhưng chưa biết có sự sống hay không. (Ảnh:NASA)

Đồng thời, các nhà khoa học còn nhận thấy, trên bề mặt các vệ tinh của hành tinh này còn có cryovolcanism (nước lỏng nằm bên trong phun ra ngoài và đóng băng trên bề mặt). Điều này đồng nghĩa với việc, bên dưới bề mặt các vệ tinh này có thể chứa rất nhiều nước, nhưng chưa biết có sự sống hay không. (Ảnh:NASA)

Hiện tại, các nhà nghiên cứu khẳng định rằng, có thể xác nhận chính xác việc có nước lỏng bên trong các vệ tinh của Sao Thiên Vương bằng cách tạo một từ trường xung quanh chúng. Nếu có nước bên trong các vệ tinh và nó có hàm lượng muối hợp lý, từ trường của Sao Thiên Vương có thể tạo ra phản ứng bên trong các vệ tinh và giúp chúng tạo ra từ trường riêng biệt. (Ảnh:Popular Mechanics)

Hiện tại, các nhà nghiên cứu khẳng định rằng, có thể xác nhận chính xác việc có nước lỏng bên trong các vệ tinh của Sao Thiên Vương bằng cách tạo một từ trường xung quanh chúng. Nếu có nước bên trong các vệ tinh và nó có hàm lượng muối hợp lý, từ trường của Sao Thiên Vương có thể tạo ra phản ứng bên trong các vệ tinh và giúp chúng tạo ra từ trường riêng biệt. (Ảnh:Popular Mechanics)

Tuy vậy, còn phải rất lâu thì điều này mới thực hiện được, nhưng nếu chúng ta có ý định tìm kiếm sự sống bên ngoài Trái Đất trong Hệ Mặt Trời thì Sao Thiên Vương là một điểm đến hợp lý và nhiều khả năng sẽ tìm thấy sự sống nơi này. (Ảnh:National Geographic)

Tuy vậy, còn phải rất lâu thì điều này mới thực hiện được, nhưng nếu chúng ta có ý định tìm kiếm sự sống bên ngoài Trái Đất trong Hệ Mặt Trời thì Sao Thiên Vương là một điểm đến hợp lý và nhiều khả năng sẽ tìm thấy sự sống nơi này. (Ảnh:National Geographic)

Mời quý độc giả xem thêm video: Bằng chứng thuyết phục về “thế giới sự sống ngoài hành tinh".

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/lo-dien-noi-chua-su-song-ngoai-hanh-tinh-ngay-gan-trai-dat-2055914.html