Loạt phát minh đi trước thời đại của các nền văn minh cổ xưa

Vào hàng ngàn năm trước, một số nền văn minh cổ xưa đã có những phát minh đi trước thời đại. Tuy nhiên, những sáng chế này bị thất truyền nên các chuyên gia nỗ lực khôi phục công thức của người xưa.

Thủy tinh dẻo (Vitrum flexile) một phát minh đi trước thời đại của người xưa. Theo các sử liệu, nhà văn La Mã có tên Petronius đã kể rằng, một người thợ từng dâng lên nhà vua Tiberius (trị vì năm 14 - 37) một chiếc bình thủy tinh.

Thủy tinh dẻo (Vitrum flexile) một phát minh đi trước thời đại của người xưa. Theo các sử liệu, nhà văn La Mã có tên Petronius đã kể rằng, một người thợ từng dâng lên nhà vua Tiberius (trị vì năm 14 - 37) một chiếc bình thủy tinh.

Khi ném xuống sàn, chiếc bình không bị vỡ mà chỉ lõm rồi nhanh chóng trở lại hình dạng ban đầu sau khi dùng búa để sửa lại. Vì muốn độc chiếm phát minh này, hoàng đế Tiberius của đế chế La Mã đã hạ lệnh chém đầu người thợ trên.

Khi ném xuống sàn, chiếc bình không bị vỡ mà chỉ lõm rồi nhanh chóng trở lại hình dạng ban đầu sau khi dùng búa để sửa lại. Vì muốn độc chiếm phát minh này, hoàng đế Tiberius của đế chế La Mã đã hạ lệnh chém đầu người thợ trên.

Pliny the Elder - nhà triết học tự nhiên La Mã - cũng nhắc đến câu chuyện về chiếc bình làm từ thủy tinh dẻo. Từ những thông tin này, các chuyên gia nhận định người La Mã đã đi trước thời đại hàng ngàn năm khi tạo ra các sản phẩm từ thủy tinh dẻo.

Pliny the Elder - nhà triết học tự nhiên La Mã - cũng nhắc đến câu chuyện về chiếc bình làm từ thủy tinh dẻo. Từ những thông tin này, các chuyên gia nhận định người La Mã đã đi trước thời đại hàng ngàn năm khi tạo ra các sản phẩm từ thủy tinh dẻo.

Một sáng chế đi trước thời đại của người xưa là thuốc giải cho mọi loại độc. Phát minh này được cho là có nguồn gốc từ vua Mithridates VI xứ Pontus (trị vì từ năm 120 trước Công nguyên - 63 trước Công nguyên).

Một sáng chế đi trước thời đại của người xưa là thuốc giải cho mọi loại độc. Phát minh này được cho là có nguồn gốc từ vua Mithridates VI xứ Pontus (trị vì từ năm 120 trước Công nguyên - 63 trước Công nguyên).

Giống như nhiều ông hoàng, vua Mithridates lo sợ bị kẻ gian đầu độc. Do đó, ông quyết định rèn luyện khả năng tự kháng độc bằng cách mỗi ngày nuốt chất độc với liều lượng thấp.

Giống như nhiều ông hoàng, vua Mithridates lo sợ bị kẻ gian đầu độc. Do đó, ông quyết định rèn luyện khả năng tự kháng độc bằng cách mỗi ngày nuốt chất độc với liều lượng thấp.

Điều này giúp vua Mithridates trở thành "vua độc dược" và miễn nhiễm với mọi loại độc ngay cả khi dùng nhiều loại độc dược nguy hiểm.

Điều này giúp vua Mithridates trở thành "vua độc dược" và miễn nhiễm với mọi loại độc ngay cả khi dùng nhiều loại độc dược nguy hiểm.

Trong nhiều năm qua, các chuyên gia nỗ lực khôi phục công thức của loại thuốc giải độc được đặt theo tên của vua Mithridates do nó bị thất truyền trong nhiều thế kỷ. Tuy nhiên, họ vẫn chưa tìm được công thức chính xác.

Trong nhiều năm qua, các chuyên gia nỗ lực khôi phục công thức của loại thuốc giải độc được đặt theo tên của vua Mithridates do nó bị thất truyền trong nhiều thế kỷ. Tuy nhiên, họ vẫn chưa tìm được công thức chính xác.

Archimedes - nhà toán học Hy Lạp cổ đại được biết đến với việc phát triển một loại vũ khí tia nhiệt giúp thiêu cháy chiến thuyền kẻ thù. Loại vũ khí này được mô tả là "hội tụ ánh sáng phản chiếu từ các tấm gương lồi bằng đồng đánh bóng vào tàu chiến bằng gỗ của đối phương.

Archimedes - nhà toán học Hy Lạp cổ đại được biết đến với việc phát triển một loại vũ khí tia nhiệt giúp thiêu cháy chiến thuyền kẻ thù. Loại vũ khí này được mô tả là "hội tụ ánh sáng phản chiếu từ các tấm gương lồi bằng đồng đánh bóng vào tàu chiến bằng gỗ của đối phương.

Cơ chế hoạt động của vũ khí tia nhiệt do Archimedes sáng chế hoàn toàn giống hành động sử dụng kính lúp để đốt cháy giấy dưới ánh nắng.

Cơ chế hoạt động của vũ khí tia nhiệt do Archimedes sáng chế hoàn toàn giống hành động sử dụng kính lúp để đốt cháy giấy dưới ánh nắng.

Một số nhà sử học cổ đại ghi chép rằng gương chiếu tia nhiệt từng được triển khai trong trận La Mã vây hãm Syracuse năm 212 trước Công nguyên. Dù nhiều nhà khoa học nỗ lực tái dựng vũ khí này nhưng chưa thành công.

Một số nhà sử học cổ đại ghi chép rằng gương chiếu tia nhiệt từng được triển khai trong trận La Mã vây hãm Syracuse năm 212 trước Công nguyên. Dù nhiều nhà khoa học nỗ lực tái dựng vũ khí này nhưng chưa thành công.

Mời độc giả xem video: Giật mình “phát minh thời hiện đại” trong kho báu 20.000 tuổi.

Tâm Anh (theo Epoch Times)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/loat-phat-minh-di-truoc-thoi-dai-cua-cac-nen-van-minh-co-xua-1999966.html