Ngả mũ thán phục loạt phát minh vượt thời đại của người xưa

Các phát minh này thể hiện sự sáng tạo và kỹ thuật tiên tiến của các nền văn minh cổ đại, vượt xa hiểu biết của chúng ta ngày nay.

Sân khấu vẫn thiếu sinh khí

Việc các loại hình sân khấu truyền thống 'đỏ mắt' tìm khán giả không phải chuyện mới, nhưng đáng tiếc đã kéo dài quá lâu. Điều gì khiến sân khấu truyền thống rơi vào cảnh 'chợ chiều'?

Ra mắt không gian giới thiệu nghề làm giấy dó Kẻ Bưởi

Kẻ Bưởi (nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội) là vùng đất chuyên sản xuất giấy dó của kinh đô Thăng Long xưa. Nghề tuy đã thất truyền nhưng nay công chúng có thể tìm hiểu về nghề xưa khi quận Tây Hồ ra mắt không gian giới thiệu nghề làm giấy dó Kẻ Bưởi.

Tò he tuổi thơ

Là món đồ chơi mang đậm hồn quê, không còn gói gọn trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, ngày nay tò he (con giống bột) đã có mặt khắp mọi miền đất nước. Vẫn là thứ bột nặn dân dã nhiều màu sắc ấy, dẫu trải qua năm tháng theo nhịp sống hiện đại, món đồ chơi ấy vẫn cứ lôi cuốn trẻ con thích thú và cũng là miền ký ức đẹp đẽ của nhiều thế hệ.

Nghệ nhân Hà Nội: Người lưu giữ lụa Vân

Với lịch sử hơn 1000 năm, làng lụa Vạn Phúc là nơi chứa đựng những bí quyết dệt lụa của những người nghệ nhân tài ba. Kiên trì và tâm huyết, nghệ nhân Nguyễn Thị Tâm đã khôi phục được một loại sản phẩm tơ lụa tưởng chừng như đã thất truyền - lụa Vân, một loại lụa quý hiếm, đặc trưng của làng Vạn Phúc.

Cần Thơ đẩy mạnh phát triển ngành nghề, làng nghề gắn với du lịch nông thôn

TP Cần Thơ vừa ban hành kế hoạch phát triển làng nghề nông thôn trên địa bàn TP Cần Thơ đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045.

Tính kỹ việc thành lập các quỹ ngoài ngân sách

Bàn về quy định thành lập Quỹ bảo tồn di sản văn hóa, đại biểu lo ngại tình trạng không huy động được nguồn lực bên ngoài, rút cuộc lại dựa vào ngân sách.

Lập Quỹ bảo tồn di sản văn hóa: Có huy động được nguồn hay không?

Đại biểu Quốc hội cho rằng việc quy định Quỹ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam cần tính đến việc có huy động được nguồn lực hay không, vì có quỹ sau mấy năm luật có hiệu lực không huy động được bất cứ nguồn lực nào vào quỹ.

Chuyện bảo tồn nghề truyền thống ở vùng cao

Trước nguy cơ thất truyền nghề đan lát truyền thống của đồng bào dân tộc K' ho tại xã La Dạ, các lớp truyền dạy đã được mở ra trong năm 2024 là một cách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số...

Trò Rối nước ở làng Nội Rối xưa

Do nhiều nguyên nhân mà đến nay nghệ thuật múa rối (rối nước, rối cạn) trên đất Hà Nam đã mai một, thất truyền, nhưng qua hệ thống thư tịch và hồi cố của các bậc cao niên, trước kia ở một số nơi có phường rối hoạt động, chúng tôi đã từng bước tìm hiểu dấu tích về múa rối trên địa bàn tỉnh, trong đó có phường rối nước ở làng Nội Rối (xã Bắc Lý, Lý Nhân). Việc phát hiện, tìm hiểu về nghệ thuật múa rối nước của làng Nội Rối, Chương Lương (Bắc Lý) và qua các nguồn thư tịch cổ cho chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về nghệ thuật múa rối trên đất Hà Nam. Đồng thời, là cơ sở để cơ quan quản lý chuyên ngành trong thời gian tới có biện pháp khôi phục, tiến tới lập hồ sơ khoa học múa rối nước đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

A Bung vang vọng tiếng cồng chiêng

Đakrông là huyện miền núi có trên 80% người dân sinh sống là đồng bào dân tộc thiểu số. Việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc luôn được cấp ủy, chính quyền địa phương chú trọng thực hiện nhằm góp phần nâng cao chất lượng đời sống tinh thần cho Nhân dân. Trong đó, xã A Bung là một trong những điểm sáng, hiện còn bảo tồn, lưu giữ được các di sản văn hóa vật thể quý giá như cồng chiêng, khèn, trống, thanh la... và cũng là địa phương thành lập được 2 đội cồng chiêng trên địa bàn.

Phát huy nguồn lực di sản văn hóa

Hiện nay, cả nước có khoảng 7 vạn di sản văn hóa phi vật thể được kiểm kê, 497 di sản được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, 13 di sản văn hóa phi vật thể được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại và 2 di sản văn hóa phi vật thể trong Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Trải nghiệm nghề truyền thống ở Hải Dương

Việc gìn giữ, phát triển nghề truyền thống thông qua các hoạt động trải nghiệm đang được nhiều cơ sở, làng nghề ở Hải Dương áp dụng, mang lại hiệu quả, giá trị thiết thực.

Về nơi lưu giữ những hiện vật gốm Cẩm Trang xưa

Nhà thờ họ Lê Doãn ở thôn Cẩm Trang (xã Đức Giang, Vũ Quang, Hà Tĩnh) đang lưu giữ gần 40 hiện vật của làng gốm Cẩm Trang xưa.

Người gìn giữ và phát huy nghệ thuật rối cạn Tế Tiêu

Làng Tế Tiêu nằm ở thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội, nổi tiếng với nghệ thuật múa rối cạn truyền thống. Được biết, rối cạn Tế Tiêu có từ cách đây hơn 400 năm.

Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 39/2024/NĐ-CP quy định biện pháp quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong các danh sách của UNESCO và Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Cần chính sách đặc thù bảo tồn, phát huy di sản văn hóa quý hiếm

Tham gia thảo luận về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng cần nghiên cứu bổ sung một số chủ trương, chính sách đặc thù bảo tồn và phát huy di sản văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo, di sản văn hóa quý hiếm có nguy cơ thất truyền…

Chủ tịch Quốc hội: Cần cơ chế đặc thù bảo tồn di sản văn hóa quý hiếm

Nhấn mạnh phải coi di sản văn hóa là nguồn lực để bảo tồn, phát huy, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đặt vấn đề nên chăng cần nghiên cứu bổ sung cơ chế chính sách đặc thù bảo tồn di sản văn hóa quý hiếm của dân tộc.

Ưu tiên bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể có nguy cơ bị mai một, thất truyền

Chính phủ sẽ ưu tiên bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể có nguy cơ bị mai một, thất truyền, di sản của cộng đồng các dân tộc sinh sống ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, nhóm dân tộc có khó khăn, đặc thù, di sản có giá trị toàn cộng đồng, xã hội.

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 39/2024/NĐ-CP quy định biện pháp quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong các Danh sách của UNESCO và Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Huyện Lạc Sơn chung sức bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Mường

Từng có thời điểm theo dòng chảy thời gian, nhiều nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường đứng trước nguy cơ mai một, thất truyền. Cùng với các địa phương trong tỉnh, cấp ủy, chính quyền huyện Lạc Sơn đã triển khai giải pháp đồng bộ nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa (DSVH).

Điện Biên: Phụ nữ Kháng ở xã Mường Mươn với nguy cơ thất truyền nghề đan chài lưới

Trước đây phụ nữ người dân tộc Kháng ở xã Mường Mươn, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên có nghề đan chài lưới đánh cá khá phổ biến. Nhưng đến nay, nghề này đang có nguy cơ biến mất khỏi đời sống của cộng đồng.

Đau đáu hồi sinh làng nghề ươm tơ, dệt nhiễu

Làng Hồng Đô, thị trấn Thiệu Hóa (Thiệu Hóa) vốn nổi tiếng với nghề nuôi tằm, ươm tơ dệt nhiễu. Trải qua hàng trăm năm tồn tại và hưng thịnh, nay làng nghề đang đứng trước nguy cơ thất truyền khiến nhiều người dân không khỏi chạnh lòng, tiếc nuối.

'Hoa tay thảo nét vẽ'

Bên trong khu di sản Hoàng cung Huế, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, có không gian trưng bày hàng trăm mặt nạ tuồng lôi cuốn du khách dừng chân tìm hiểu, khám phá.

Tìm hướng bảo tồn di sản nghệ thuật bài chòi

Sau 5 năm triển khai, Đề án Bảo vệ và phát huy giá trị di sản nghệ thuật bài chòi trên địa bàn tỉnh dù đạt nhiều thành quả nhưng vẫn đối mặt rất nhiều khó khăn. Trong đó phải kể đến môi trường diễn xướng cho loại hình di sản này vẫn chưa nhiều và có nhiều thay đổi theo chiều hướng hiện đại, chương trình quảng bá chưa rộng rãi nên chưa thu hút người tham gia…

Bảo vật tinh xảo trong mộ cổ 2.500 năm, không thể làm giả

Hiện bảo vật có '1-0-2' này đang được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh An Huy, Trung Quốc, là một minh chứng cho sự kỳ diệu và tài năng của nghệ nhân cổ xưa.

'Cú bắt tay' giúp hồi sinh nghề làm chổi truyền thống

Nghề làm chổi truyền thống của người dân xã Yên Đức (TX Đông Triều, Quảng Ninh) từng có thời gian mai một, thất truyền giờ được hồi sinh nhờ du lịch cộng đồng.

Quảng Nam đưa bài chòi vào trường học

Bài chòi của Hội An từ một trò chơi diễn xướng dân gian tưởng như đã thất truyền thì nay đã thành di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Có được thành công ấy là do 25 năm qua, địa phương luôn trân quý, gìn giữ và phát huy loại hình dân ca này. Để bài chòi tiếp tục lan tỏa trong đời sống, đặc biệt là thế hệ trẻ, mới đây, tỉnh Quảng Nam đã ban hành kế hoạch triển khai thực hiện nghị quyết số của HĐND tỉnh về việc thí điểm đưa bài chòi vào trường học.

Khôi phục và giới thiệu những món ăn thất truyền đến du khách ở Phan Thiết

Nhằm giới thiệu, quảng bá văn hóa ẩm thực của tỉnh Bình Thuận đến du khách thập phương, sáng nay The Cliff Resort & Residences đã tổ chức sự kiện 'Khôi phục và thưởng thức những món ăn thất truyền của tỉnh Bình Thuận'. Hàng trăm du khách trong và ngoài nước tham gia sự kiện này.

Tái hiện những món ăn nguy cơ thất truyền ở Bình Thuận

Hàng loạt món ăn truyền thống của tỉnh Bình Thuận có nguy cơ thất truyền đã được tái hiện một cách sinh động, hấp dẫn.

Khôi phục những món ăn dân gian xưa ở Phan Thiết

Sáng ngày 28/3, tại The Cliff Resort & Residences thành phố Phan Thiết, đã diễn ra sự kiện 'The Lost Recipes – Sự kiện khôi phục và thưởng thức những món ăn thất truyền'. Tham dự có đại diện các đầu bếp tại tỉnh cùng đông đảo du khách đang nghỉ dưỡng tại Mũi Né Phan Thiết.

Bình Thuận: Đông đảo khách du lịch thích thú với món ăn thất truyền

Sáng ngày 28/3, đông đảo du khách trong và ngoài nước, đã tham gia sự kiện khôi phục và thưởng thức những món ăn thất truyền tại Tp.Phan Thiết.

Tái hiện món ăn thất truyền ở Phan Thiết: Khám phá ẩm thực đặc sắc

The Lost Recipes được tổ chức với mong muốn khôi phục và giới thiệu đến khách du lịch các món ăn hương vị thơm ngon của vùng biển Phan Thiết-Bình Thuận.

Tái hiện món ăn thất truyền ở Phan Thiết, Bình Thuận

Sáng ngày 28/3, tại The Cliff Resort & Residences (thành phố Phan Thiết, Bình Thuận) đã diễn ra sự kiện 'The Lost Recipes – Sự kiện khôi phục và thưởng thức những món ăn thất truyền'. Tham dự có đại diện các đầu bếp tại tỉnh cùng đông đảo du khách đang nghỉ dưỡng tại Phan Thiết – Mũi Né.

Du khách nước ngoài hào hứng với món ăn thất truyền của Bình Thuận

Ngày 28/3, gần 100 du khách trong và ngoài nước đã đến tham dự sự kiện Khôi phục và thưởng thức những món ăn thất truyền của Bình Thuận được tổ chức tại The Cliff Resort & Residences (phường Phú Hải, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận).

Phường Dân Chủ khơi dậy giá trị văn hóa Mường

Đã từng có thời điểm, theo dòng chảy của thời gian cùng với nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, những giá trị cốt lõi, truyền thống của dân tộc Mường đứng trước nguy cơ bị mai một, thất truyền.

Tìm về truyền thống qua tranh truyện hàng trống

Tranh Hàng Trống là một trong những dòng tranh dân gian độc đáo, mang đậm dấu ấn văn hiến Thăng Long - Hà Nội. Mới đây, triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống' do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với họa sĩ, nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê tổ chức, đã giúp người xem có cơ hội chiêm ngưỡng và suy ngẫm về nét đẹp của dòng tranh nổi tiếng của Hà Nội này.

Tranh Hàng Trống kể chuyện

Lần đầu tiên, hơn 40 bức tranh thuộc 10 bộ truyện tranh dân gian Hàng Trống có tuổi đời 100 năm ra mắt công chúng tại Bảo tàng Phụ nữ. Họa sĩ phan Ngọc Khuê - người sở hữu bộ tranh này muốn chia sẻ với công chúng kho tàng tranh dân gian quý giá của ông cha để lại. 'Đáng tiếc, một dòng tranh mang đậm bản sắc của văn hóa dân tộc đang có nguy cơ mai một', ông nói.

Sắp diễn ra Lễ hội văn hóa ẩm thực hứa hẹn nhiều hấp dẫn ở TP. HCM

Trong thời gian từ ngày 28-31/3, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ chào đón ngày Lễ hội văn hóa ẩm thực, Món ngon do Saigontourist Group tổ chức. Sự kiện này hứa hẹn đem đến cho du khách cả trong và ngoài nước một trải nghiệm tuyệt vời về ẩm thực và văn hóa Việt Nam.

Rực sắc 'tranh Đỏ' trong lễ hội làng Kim Hoàng

Sau hơn 7 thập kỷ bị thất truyền, các bậc lão niên trong làng Kim Hoàng (Hoài Đức, Hà Nội) cùng với nghệ nhân Đào Đình Chung đang thực hiện dự án khôi phục làng tranh về dòng tranh Đỏ dân gian, đặc biệt là trong dịp lễ hội 2024.

Cô gái Hà thành 'thổi hồn' giấy thủ công truyền thống

Biết đến giấy thủ công truyền thống như một sự tình cờ, cô gái 9x Đoàn Thái Cúc Hương đã nhanh chóng thu hút và sớm ấp ủ mong muốn phát triển, bảo tồn những loại giấy truyền thống như giấy dó, giấy dướng, giấy nhiễu,... đưa nghệ thuật giấy thủ công truyền thống đến gần hơn với đời sống đương đại.

Bảo vệ, phát huy giá trị di sản nghệ thuật Bài Chòi tại Thừa Thiên Huế

Thời gian qua, công tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản nghệ thuật Bài Chòi trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.

Thừa Thiên-Huế không ngừng bảo vệ, phát huy giá trị di sản nghệ thuật Bài Chòi

Thừa Thiên-Huế tiếp tục duy trì, phát triển nhiều câu lạc bộ Bài Chòi với nhiều hình thức sinh hoạt phong phú; tổ chức các hoạt động trình diễn nghệ thuật Bài Chòi trong các lễ hội, dịp lễ tết.