Một thời không phận Israel bị nước ngoài ra vào 'như chỗ không người'

Nhờ sự vận động hành lang tích cực của các tài phiệt Do Thái trên đất Mỹ, cuối cùng Washington cũng đồng ý cung cấp máy bay chiến đấu hiện đại nhất của Mỹ khi đó là F-4 Phantom cho Israel.

Trong thập niên 1960, Israel đã tiến hành các hoạt động “vận động hành lang (lobby)” mạnh mẽ, để mua được tiêm kích F-4 Phantom II từ Mỹ, và đến năm 1969, Phantom nhanh chóng trở thành trụ cột của IAF.

Trong thập niên 1960, Israel đã tiến hành các hoạt động “vận động hành lang (lobby)” mạnh mẽ, để mua được tiêm kích F-4 Phantom II từ Mỹ, và đến năm 1969, Phantom nhanh chóng trở thành trụ cột của IAF.

Chiến đấu cơ F-4 Phantom II có tầm hoạt động, tải trọng và mức độ tiên tiến vượt trội, so với những chiến đấu cơ của các quốc gia Arab “thù địch”, với nhà nước Do Thái vào thời điểm đó. Đến tháng 10/1973, IAF tuyên bố, F-4 của IAF đã bắn hạ 11 máy bay của các quốc gia A-rập.

Chiến đấu cơ F-4 Phantom II có tầm hoạt động, tải trọng và mức độ tiên tiến vượt trội, so với những chiến đấu cơ của các quốc gia Arab “thù địch”, với nhà nước Do Thái vào thời điểm đó. Đến tháng 10/1973, IAF tuyên bố, F-4 của IAF đã bắn hạ 11 máy bay của các quốc gia A-rập.

Tuy nhiên, dù có sở hữu tiêm kích F-4 Phantom II, Không quân Israel vẫn bất lực trước một số loại máy bay của các quốc gia Arab và luôn bị những máy bay này cho “ngửi khói”, chứ đừng nói đến việc “bắn hạ”.

Tuy nhiên, dù có sở hữu tiêm kích F-4 Phantom II, Không quân Israel vẫn bất lực trước một số loại máy bay của các quốc gia Arab và luôn bị những máy bay này cho “ngửi khói”, chứ đừng nói đến việc “bắn hạ”.

Một số đối thủ, mà F-4 Phantom II sẽ không bao giờ có thể “đua tốc độ” được; đầu tiên là máy bay trinh sát tầm cao Yak-26 Mandrake của Liên Xô, cũng do chính các phi công Liên Xô điều khiển, thường xuyên bay do thám trên bầu trời Israel vào đầu thập niên 1970.

Một số đối thủ, mà F-4 Phantom II sẽ không bao giờ có thể “đua tốc độ” được; đầu tiên là máy bay trinh sát tầm cao Yak-26 Mandrake của Liên Xô, cũng do chính các phi công Liên Xô điều khiển, thường xuyên bay do thám trên bầu trời Israel vào đầu thập niên 1970.

Loại máy bay thứ hai mà F-4 của Israel cũng luôn nhìn “bất lực” đó là máy bay MiG-25R của Liên Xô; với tốc độ đến 3,2 Mach và trần bay đến 22.250 mét, khiến những chiếc F-4 của Israel chỉ có thể “ngửa mặt” than trời.

Loại máy bay thứ hai mà F-4 của Israel cũng luôn nhìn “bất lực” đó là máy bay MiG-25R của Liên Xô; với tốc độ đến 3,2 Mach và trần bay đến 22.250 mét, khiến những chiếc F-4 của Israel chỉ có thể “ngửa mặt” than trời.

Vào tháng 10/1973 diễn ra cuộc chiến tranh Yom Kippur ở Trung Đông giữa Israel và Ai Cập cùng Syria. Giai đoạn đầu, Israel bị tổn thất nặng, nên Israel quyết định dùng vũ khí hạt nhân tấn công Cairo và Damascus. Liên Xô nắm được thông tin này, liền quyết định hành động cảnh cáo Israel.

Vào tháng 10/1973 diễn ra cuộc chiến tranh Yom Kippur ở Trung Đông giữa Israel và Ai Cập cùng Syria. Giai đoạn đầu, Israel bị tổn thất nặng, nên Israel quyết định dùng vũ khí hạt nhân tấn công Cairo và Damascus. Liên Xô nắm được thông tin này, liền quyết định hành động cảnh cáo Israel.

Ngày 13/10/1973, một chiếc tiêm kích MiG-25R của Liên Xô, cũng do phi công Liên Xô điều khiển, đã bay trên không phận thủ đô Tel Aviv của Israel nhiều vòng, gây náo loạn Sở chỉ huy của IAF.

Ngày 13/10/1973, một chiếc tiêm kích MiG-25R của Liên Xô, cũng do phi công Liên Xô điều khiển, đã bay trên không phận thủ đô Tel Aviv của Israel nhiều vòng, gây náo loạn Sở chỉ huy của IAF.

Khi phát hiện chiếc MiG-25 trên radar, các máy bay đánh chặn hạng nhẹ Mirage của IAF, đã không thể bám được chiếc MiG-25, do bay quá nhanh; những chiếc Mirage phóng tên lửa Hawk, nhưng không thể trúng mục tiêu.

Khi phát hiện chiếc MiG-25 trên radar, các máy bay đánh chặn hạng nhẹ Mirage của IAF, đã không thể bám được chiếc MiG-25, do bay quá nhanh; những chiếc Mirage phóng tên lửa Hawk, nhưng không thể trúng mục tiêu.

Không những thế, chiếc MiG-25 còn lượn qua lại đến 6 vòng trên bầu trời Tel Aviv ở độ cao hơn 21 km. Đến lượt chiến đấu cơ F-4 Phantom II cất cánh, rượt đuổi phóng tên lửa, cũng không hạ được chiếc MiG-25 bay cực nhanh đó.

Không những thế, chiếc MiG-25 còn lượn qua lại đến 6 vòng trên bầu trời Tel Aviv ở độ cao hơn 21 km. Đến lượt chiến đấu cơ F-4 Phantom II cất cánh, rượt đuổi phóng tên lửa, cũng không hạ được chiếc MiG-25 bay cực nhanh đó.

Vào thời điểm vụ xâm nhập thứ hai của MiG-25, qua bán đảo Sinai vào ngày 6/11, người Israel đã phán đoán và lên “kế hoạch đón lõng”; với tên lửa tự dẫn bằng radar AIM-7 trang bị trên F-4, người Israel tin rằng sẽ “hạ sát” được MiG-25.

Vào thời điểm vụ xâm nhập thứ hai của MiG-25, qua bán đảo Sinai vào ngày 6/11, người Israel đã phán đoán và lên “kế hoạch đón lõng”; với tên lửa tự dẫn bằng radar AIM-7 trang bị trên F-4, người Israel tin rằng sẽ “hạ sát” được MiG-25.

Kế hoạch đón lõng MiG-25 của người Israel đúng như dự đoán, nhưng tên lửa AIM-7 được F-4 phóng đi với tốc độ 1,4 Mach, ở độ cao 13.410 mét trong thế ngẩng cao mũi, hướng về mục tiêu. Tuy nhiên ngòi nổ vô tuyến và máy tính điều khiển hỏa lực của F-4 không thể phù hợp với mục tiêu có tốc độ quá cao và tên lửa phát nổ quá muộn.

Kế hoạch đón lõng MiG-25 của người Israel đúng như dự đoán, nhưng tên lửa AIM-7 được F-4 phóng đi với tốc độ 1,4 Mach, ở độ cao 13.410 mét trong thế ngẩng cao mũi, hướng về mục tiêu. Tuy nhiên ngòi nổ vô tuyến và máy tính điều khiển hỏa lực của F-4 không thể phù hợp với mục tiêu có tốc độ quá cao và tên lửa phát nổ quá muộn.

Sự bất lực của F-4 và tên lửa AIM-7 khiến Không quân Mỹ gấp rút cải tiến để đưa ra phiên bản AIM-7F hiện đại hơn và viện trợ ngay cho Israel vào năm 1974. Tuy nhiên các tên lửa này của Israel không có cơ hội với máy bay Liên Xô, khi Tổng thống Sadat ra lệnh cho Liên Xô rời khỏi Ai Cập vào tháng 7/1974.

Sự bất lực của F-4 và tên lửa AIM-7 khiến Không quân Mỹ gấp rút cải tiến để đưa ra phiên bản AIM-7F hiện đại hơn và viện trợ ngay cho Israel vào năm 1974. Tuy nhiên các tên lửa này của Israel không có cơ hội với máy bay Liên Xô, khi Tổng thống Sadat ra lệnh cho Liên Xô rời khỏi Ai Cập vào tháng 7/1974.

Không chỉ có MiG-25 của Liên Xô mới làm F-4 của người Israel bất lực, mà ngay máy bay trinh sát chiến lược siêu thanh SR-71 và U-2 của Mỹ, bay thanh sát cơ sở hạt nhân Dimona và thu thập thông tin tình báo khác trên bầu trời Israel. Những chiếc Mirages và Phantoms của IAF, cũng không có khả năng đánh chặn những máy bay này.

Không chỉ có MiG-25 của Liên Xô mới làm F-4 của người Israel bất lực, mà ngay máy bay trinh sát chiến lược siêu thanh SR-71 và U-2 của Mỹ, bay thanh sát cơ sở hạt nhân Dimona và thu thập thông tin tình báo khác trên bầu trời Israel. Những chiếc Mirages và Phantoms của IAF, cũng không có khả năng đánh chặn những máy bay này.

Chỉ khi Israel nhận được viện trợ máy bay chiến đấu thế hệ 4 là F-15 cho IAF năm 1976, mới chấm dứt việc những máy bay của cả Mỹ và Liên Xô xâm phạm không phận Israel; và hơn nữa, vào ngày 29/7/1981, một chiếc F-4, được hộ tống bởi F-15, đã bắn hạ một chiếc MiG-25 của Syria trên miền bắc Israel. Nguồn ảnh: Pinterest.

Chỉ khi Israel nhận được viện trợ máy bay chiến đấu thế hệ 4 là F-15 cho IAF năm 1976, mới chấm dứt việc những máy bay của cả Mỹ và Liên Xô xâm phạm không phận Israel; và hơn nữa, vào ngày 29/7/1981, một chiếc F-4, được hộ tống bởi F-15, đã bắn hạ một chiếc MiG-25 của Syria trên miền bắc Israel. Nguồn ảnh: Pinterest.

Những hình ảnh hiếm hoi trong cuộc chiến tranh Yom Kippur năm 1973.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/mot-thoi-khong-phan-israel-bi-nuoc-ngoai-ra-vao-nhu-cho-khong-nguoi-1499861.html