NASA ráo riết theo dõi tiểu hành tinh khổng lồ đang lao về Trái đất

Theo dự kiến, tiểu hành tinh sẽ tiến sát tới Trái đất ở cự li 5,98 triệu km. Với khoảng cách này, nó chỉ mất vỏn vẹn 19 giây để tiếp cận Trái đất.

 Tiểu hành tinh có tên 2016 JG12 được phát hiện lần đầu tiên ngày 3 tháng 5 năm 2016. NASA đang ráo riết theo dõi tiểu hành tinh này vì nó sẽ tiếp cận quỹ đạo quay của Trái đất vào cuối tuần này.

Tiểu hành tinh có tên 2016 JG12 được phát hiện lần đầu tiên ngày 3 tháng 5 năm 2016. NASA đang ráo riết theo dõi tiểu hành tinh này vì nó sẽ tiếp cận quỹ đạo quay của Trái đất vào cuối tuần này.

Theo dự kiến 2016 JG12 sẽ tiến sát tới Trái Đất ở cự li 5,98 triệu km. Dù nghe có vẻ xa nhưng nó vẫn có những nguy cơ tiềm ẩn đối với hành tinh của chúng ta.

Theo dự kiến 2016 JG12 sẽ tiến sát tới Trái Đất ở cự li 5,98 triệu km. Dù nghe có vẻ xa nhưng nó vẫn có những nguy cơ tiềm ẩn đối với hành tinh của chúng ta.

Bằng các phép đo ánh sáng, các nhà khoa học cho biết với khoảng cách này 2016 JG12 chỉ mất vỏn vẹn 19 giây để tiếp cận Trái đất - dù ít có khả năng này xảy ra.

Bằng các phép đo ánh sáng, các nhà khoa học cho biết với khoảng cách này 2016 JG12 chỉ mất vỏn vẹn 19 giây để tiếp cận Trái đất - dù ít có khả năng này xảy ra.

Khoảng cách này cũng đủ gần để các nhà thiên văn có thể quan sát thấy. Được biết, 2016 JG12 hiện đang di chuyển với vận tốc khoảng 7km/s.

Khoảng cách này cũng đủ gần để các nhà thiên văn có thể quan sát thấy. Được biết, 2016 JG12 hiện đang di chuyển với vận tốc khoảng 7km/s.

Tiểu hành tinh này có kích thước lên tới 190 mét, hiện đang di chuyển với vận tốc khoảng 7km/s.

Tiểu hành tinh này có kích thước lên tới 190 mét, hiện đang di chuyển với vận tốc khoảng 7km/s.

NASA đang theo dõi rất chặt chẽ chuyển động của tiểu hành tinh này, và chưa phát hiện thấy các dấu hiệu bất thường. Tiểu hành tinh sẽ tiếp tục ở cùng một quỹ đạo và bay qua Trái đất.

NASA đang theo dõi rất chặt chẽ chuyển động của tiểu hành tinh này, và chưa phát hiện thấy các dấu hiệu bất thường. Tiểu hành tinh sẽ tiếp tục ở cùng một quỹ đạo và bay qua Trái đất.

Dự kiến, tiểu hành tinh thu hẹp khoảng cách ngắn nhất với Trái đất vào lúc 0:23 (theo múi giờ GMT) thứ 7 ngày 20/11. Tuy nhiên, điểm quan sát tốt nhất vẫn chưa được công bố.

Dự kiến, tiểu hành tinh thu hẹp khoảng cách ngắn nhất với Trái đất vào lúc 0:23 (theo múi giờ GMT) thứ 7 ngày 20/11. Tuy nhiên, điểm quan sát tốt nhất vẫn chưa được công bố.

JG12 2016 là một trong số 8 vật thể sẽ đến gần chúng ta trong thời gian tới, mặc dù ít có khả năng chúng va chạm với bề mặt Trái đất.

JG12 2016 là một trong số 8 vật thể sẽ đến gần chúng ta trong thời gian tới, mặc dù ít có khả năng chúng va chạm với bề mặt Trái đất.

Dựa trên quỹ đạo của JG12 2016, các nhà thiên văn dự đoán nó sẽ quay trở lại bầu khí quyển của Trái đất vào ngày 3/11/2024.

Dựa trên quỹ đạo của JG12 2016, các nhà thiên văn dự đoán nó sẽ quay trở lại bầu khí quyển của Trái đất vào ngày 3/11/2024.

Tiểu hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh nhưng lớn hơn thiên thạch và không phải là sao chổi. Sự khác biệt giữa tiểu hành tinh và sao chổi thể hiện khá rõ: Sao chổi có đầu sao chổi (coma—đầu sao chổi có lớp hơi mờ bao bọc) rất khác so với tiểu hành tinh.

Tiểu hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh nhưng lớn hơn thiên thạch và không phải là sao chổi. Sự khác biệt giữa tiểu hành tinh và sao chổi thể hiện khá rõ: Sao chổi có đầu sao chổi (coma—đầu sao chổi có lớp hơi mờ bao bọc) rất khác so với tiểu hành tinh.

Trong hàng sa số tiểu hành tinh được phát hiện thì phần lớn trong đó tập trung ở vành đai tiểu hành tinh nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc, hầu hết có quỹ đạo lệch tâm thấp (quỹ đạo gần tròn).

Trong hàng sa số tiểu hành tinh được phát hiện thì phần lớn trong đó tập trung ở vành đai tiểu hành tinh nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc, hầu hết có quỹ đạo lệch tâm thấp (quỹ đạo gần tròn).

Vành đai này hiện nay được liệt kê là chứa khoảng 1,1 đến 1,9 triệu tiểu hành tinh lớn hơn 1 km, và hàng triệu tiểu hành tinh nhỏ hơn.

Vành đai này hiện nay được liệt kê là chứa khoảng 1,1 đến 1,9 triệu tiểu hành tinh lớn hơn 1 km, và hàng triệu tiểu hành tinh nhỏ hơn.

Mời các bạn xem video: Phi hành gia NASA làm rơi gương ngoài vũ trụ. Nguồn: VTV.

Thùy Dung (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/nasa-rao-riet-theo-doi-tieu-hanh-tinh-khong-lo-dang-lao-ve-trai-dat-1624174.html