Nếu bị dồn ép, Nhật Bản có thể chế tạo vũ khí hạt nhân

Hoàn toàn rõ ràng trong hoàn cảnh hiện tại, Nhật Bản không có ý định chế tạo vũ khí hạt nhân. Tuy nhiên nếu tình huống bắt buộc, nước này có thể nhanh chóng chế tạo vũ khí hạt nhân, và quốc gia lo lắng nhất là Trung Quốc.

Việc Nhật Bản sở hữu vũ khí hạt nhân, đó có lẽ là cơn ác mộng lớn nhất của Trung Quốc. Một đất nước Nhật Bản có vũ khí hạt nhân, sẽ khiến tình hình an ninh của Trung Quốc trở nên phức tạp hơn nhiều so với hiện tại, và buộc Trung Quốc phải sửa đổi cả học thuyết hạt nhân lẫn gia tăng kho vũ khí hạt nhân.

Việc Nhật Bản sở hữu vũ khí hạt nhân, đó có lẽ là cơn ác mộng lớn nhất của Trung Quốc. Một đất nước Nhật Bản có vũ khí hạt nhân, sẽ khiến tình hình an ninh của Trung Quốc trở nên phức tạp hơn nhiều so với hiện tại, và buộc Trung Quốc phải sửa đổi cả học thuyết hạt nhân lẫn gia tăng kho vũ khí hạt nhân.

Nhưng hoàn toàn rõ ràng, Nhật Bản không có ý định chế tạo vũ khí hạt nhân. Trên thực tế, Nhật Bản là quốc gia tiên phong trong việc xóa bỏ vũ khí hạt nhân, vì họ là nạn nhân duy nhất trên thế giới của thứ vũ khí giết người hàng loạt này. Chiến lược của Nhật Bản sẽ trở nên tồi tệ, nếu nước này thực hiện một lựa chọn quyết liệt và tốn kém như vậy.

Nhưng hoàn toàn rõ ràng, Nhật Bản không có ý định chế tạo vũ khí hạt nhân. Trên thực tế, Nhật Bản là quốc gia tiên phong trong việc xóa bỏ vũ khí hạt nhân, vì họ là nạn nhân duy nhất trên thế giới của thứ vũ khí giết người hàng loạt này. Chiến lược của Nhật Bản sẽ trở nên tồi tệ, nếu nước này thực hiện một lựa chọn quyết liệt và tốn kém như vậy.

Đồng thời, Trung Quốc cũng hết sức tế nhị trong việc kích động Nhật Bản chế tạo vũ khí hạt nhân. Chính sách "không sử dụng trước" vũ khí hạt nhân của Trung Quốc, một phần là nhằm trấn an Nhật Bản, đó là trừ khi bị tấn công trước bằng vũ khí hạt nhân; còn không, Trung Quốc sẽ không sử dụng chúng trong thời chiến.

Đồng thời, Trung Quốc cũng hết sức tế nhị trong việc kích động Nhật Bản chế tạo vũ khí hạt nhân. Chính sách "không sử dụng trước" vũ khí hạt nhân của Trung Quốc, một phần là nhằm trấn an Nhật Bản, đó là trừ khi bị tấn công trước bằng vũ khí hạt nhân; còn không, Trung Quốc sẽ không sử dụng chúng trong thời chiến.

Nhật Bản không có vũ khí hạt nhân, do đó nếu Trung Quốc giữ lời, Nhật Bản nên yên tâm. Nhưng ám ảnh về quốc gia có vũ khí hạt nhân bên mình, chắc chắn không có lý do gì khiến Nhật Bản, nền kinh tế lớn thứ ba trên thế giới, không thể không có ý định chế tạo vũ khí hạt nhân.

Nhật Bản không có vũ khí hạt nhân, do đó nếu Trung Quốc giữ lời, Nhật Bản nên yên tâm. Nhưng ám ảnh về quốc gia có vũ khí hạt nhân bên mình, chắc chắn không có lý do gì khiến Nhật Bản, nền kinh tế lớn thứ ba trên thế giới, không thể không có ý định chế tạo vũ khí hạt nhân.

Nếu có vũ khí nguyên tử, đòn răn đe hạt nhân của Nhật Bản sẽ như thế nào? Hãy cùng xem xét bộ ba răn đe hạt nhân truyền thống gồm tên lửa đạn đạo trên đất liền, máy bay ném bom chiến lược và tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo, để thấy mức độ răn đe của Nhật Bản?

Nếu có vũ khí nguyên tử, đòn răn đe hạt nhân của Nhật Bản sẽ như thế nào? Hãy cùng xem xét bộ ba răn đe hạt nhân truyền thống gồm tên lửa đạn đạo trên đất liền, máy bay ném bom chiến lược và tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo, để thấy mức độ răn đe của Nhật Bản?

Với trình độ hiện tại, Nhật Bản không khó để có thể chế tạo tên lửa đạn đạo có thể mang một hoặc nhiều đầu đạn hạt nhân. Tên lửa có thể được bố trí trong các hầm phóng cố định, như Minuteman III của Mỹ, hoặc trên các bệ phóng di động như RS-24 Yars của Nga.

Với trình độ hiện tại, Nhật Bản không khó để có thể chế tạo tên lửa đạn đạo có thể mang một hoặc nhiều đầu đạn hạt nhân. Tên lửa có thể được bố trí trong các hầm phóng cố định, như Minuteman III của Mỹ, hoặc trên các bệ phóng di động như RS-24 Yars của Nga.

Tên lửa đạn đạo của Nhật Bản sẽ nhỏ hơn, không cần tầm bắn quá xa như các loại tên lửa của Nga và Trung Quốc để có thể bắn đến Bắc Mỹ; mà chỉ cần khả năng tiếp cận tất cả phần lãnh thổ Trung Quốc, Nga châu Âu và Trung Đông là đủ.

Tên lửa đạn đạo của Nhật Bản sẽ nhỏ hơn, không cần tầm bắn quá xa như các loại tên lửa của Nga và Trung Quốc để có thể bắn đến Bắc Mỹ; mà chỉ cần khả năng tiếp cận tất cả phần lãnh thổ Trung Quốc, Nga châu Âu và Trung Đông là đủ.

Do vậy Nhật Bản chỉ cần sở hữu một lực lượng gồm 100 tên lửa đạn đạo tầm trung, mỗi tên lửa được trang bị 3 đầu đạn có sức công phá 100 kiloton. Tên lửa có thể được đặt trong các hầm phóng ở phía đông Hokkaido, hòn đảo cực bắc của Nhật Bản, hoặc di chuyển trên các bệ phóng di động.

Do vậy Nhật Bản chỉ cần sở hữu một lực lượng gồm 100 tên lửa đạn đạo tầm trung, mỗi tên lửa được trang bị 3 đầu đạn có sức công phá 100 kiloton. Tên lửa có thể được đặt trong các hầm phóng ở phía đông Hokkaido, hòn đảo cực bắc của Nhật Bản, hoặc di chuyển trên các bệ phóng di động.

Khó khăn trong việc sở hữu tên lửa đạn đạo của Nhật Bản không phải do kỹ thuật hay kinh phí, mà chính là do mật độ dân số cao của Nhật Bản, khiến không thể tìm được vị trí cho 100 hầm phóng tên lửa; nếu không, sẽ gây ra thiệt hại khủng khiếp trong trường hợp bị đối phương phản công.

Khó khăn trong việc sở hữu tên lửa đạn đạo của Nhật Bản không phải do kỹ thuật hay kinh phí, mà chính là do mật độ dân số cao của Nhật Bản, khiến không thể tìm được vị trí cho 100 hầm phóng tên lửa; nếu không, sẽ gây ra thiệt hại khủng khiếp trong trường hợp bị đối phương phản công.

Ngay cả khi đặt chúng ở những nơi xa xôi như đảo Hokkaido, cũng sẽ phải chịu rủi ro không đáng có. Các bệ phóng di động sẽ quá lớn và nặng để di chuyển trên mạng lưới đường bộ của Nhật Bản, trừ khi một đường ray riêng biệt được xây dựng ở đâu đó. Thậm chí điều đó sẽ làm cho vị trí của họ dễ đoán hơn.

Ngay cả khi đặt chúng ở những nơi xa xôi như đảo Hokkaido, cũng sẽ phải chịu rủi ro không đáng có. Các bệ phóng di động sẽ quá lớn và nặng để di chuyển trên mạng lưới đường bộ của Nhật Bản, trừ khi một đường ray riêng biệt được xây dựng ở đâu đó. Thậm chí điều đó sẽ làm cho vị trí của họ dễ đoán hơn.

Phương tiện răn đe thứ hai là máy bay ném bom chiến lược. Nhật Bản có thể chế tạo một loại máy bay ném bom tàng hình, để phóng tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân vào sâu lãnh thổ đối phương mà không bị phát hiện.

Phương tiện răn đe thứ hai là máy bay ném bom chiến lược. Nhật Bản có thể chế tạo một loại máy bay ném bom tàng hình, để phóng tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân vào sâu lãnh thổ đối phương mà không bị phát hiện.

Để đảm bảo giành thắng lợi, Nhật Bản phải xây dựng ít nhất là 3 phi đội (một phi đội có 24 máy bay ném bom) với tổng cộng 72 chiếc; mỗi máy bay này có kích thước bằng một máy bay tấn công F-111 và có thể mang 4 tên lửa tấn công tầm ngắn, mỗi tên lửa có đương lượng 100 kiloton, với tổng cộng 288 đơn vị vũ khí hạt nhân.

Để đảm bảo giành thắng lợi, Nhật Bản phải xây dựng ít nhất là 3 phi đội (một phi đội có 24 máy bay ném bom) với tổng cộng 72 chiếc; mỗi máy bay này có kích thước bằng một máy bay tấn công F-111 và có thể mang 4 tên lửa tấn công tầm ngắn, mỗi tên lửa có đương lượng 100 kiloton, với tổng cộng 288 đơn vị vũ khí hạt nhân.

Nhưng hạn chế về vị trí địa lý, cũng khiến việc sở hữu máy bay ném bom chiến lược khó xảy ra. Một cuộc tấn công chớp nhoáng nhằm vào các căn cứ máy bay ném bom của Nhật Bản, có thể quét sạch toàn bộ lực lượng này, trước khi họ nhận được lệnh xuất kích.

Nhưng hạn chế về vị trí địa lý, cũng khiến việc sở hữu máy bay ném bom chiến lược khó xảy ra. Một cuộc tấn công chớp nhoáng nhằm vào các căn cứ máy bay ném bom của Nhật Bản, có thể quét sạch toàn bộ lực lượng này, trước khi họ nhận được lệnh xuất kích.

Các đối thủ lớn của Nhật Bản như Trung Quốc hay Nga, đều sở hữu các hệ thống phòng không rất hiện đại; nếu dùng máy bay ném bom, lực lượng này khó có thể toàn mạng khi tiếp cận các mục tiêu và trở về căn cứ an toàn.

Các đối thủ lớn của Nhật Bản như Trung Quốc hay Nga, đều sở hữu các hệ thống phòng không rất hiện đại; nếu dùng máy bay ném bom, lực lượng này khó có thể toàn mạng khi tiếp cận các mục tiêu và trở về căn cứ an toàn.

Loại phương tiện răn đe thứ ba đó là tàu ngầm tên lửa đạn đạo, có lẽ đây là lựa chọn hợp lý nhất. Các tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo là vũ khí có khả năng tồn tại tốt nhất trước các đòn tiến công của Trung Quốc, Nga hay Triều Tiên.

Loại phương tiện răn đe thứ ba đó là tàu ngầm tên lửa đạn đạo, có lẽ đây là lựa chọn hợp lý nhất. Các tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo là vũ khí có khả năng tồn tại tốt nhất trước các đòn tiến công của Trung Quốc, Nga hay Triều Tiên.

Các tàu chiến và tàu ngầm của Nhật Bản chỉ có thể di chuyển về phía đông, đến giữa khu vực Thái Bình Dương để đảm bảo an toàn. Bất kỳ tàu chiến chống tàu ngầm và máy bay nào do Nga hoặc Trung Quốc cử đến để săn lùng, đều sẽ phải vượt qua chính phần lãnh thổ Nhật Bản.

Các tàu chiến và tàu ngầm của Nhật Bản chỉ có thể di chuyển về phía đông, đến giữa khu vực Thái Bình Dương để đảm bảo an toàn. Bất kỳ tàu chiến chống tàu ngầm và máy bay nào do Nga hoặc Trung Quốc cử đến để săn lùng, đều sẽ phải vượt qua chính phần lãnh thổ Nhật Bản.

Nhật Bản có thể thuyết phục Mỹ chia sẻ công nghệ tàu ngầm, tên lửa và đầu đạn với mình theo cách Mỹ làm với Anh. Trong số ba phương tiện răn đe, bản chất phòng thủ của biện pháp răn đe trên biển, có lẽ là phương án mà Mỹ đồng ý giúp đỡ nhất.

Nhật Bản có thể thuyết phục Mỹ chia sẻ công nghệ tàu ngầm, tên lửa và đầu đạn với mình theo cách Mỹ làm với Anh. Trong số ba phương tiện răn đe, bản chất phòng thủ của biện pháp răn đe trên biển, có lẽ là phương án mà Mỹ đồng ý giúp đỡ nhất.

Nhật Bản có thể cạnh tranh sòng phẳng với Trung Quốc, khi duy trì một lực lượng gồm 5 tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo, mỗi tàu được trang bị 16 tên lửa mang đầu đạn hạt nhân. Mỗi tên lửa sẽ được trang bị 4 đầu đạn 100 kiloton, bằng tổng số 64 đầu đạn.

Nhật Bản có thể cạnh tranh sòng phẳng với Trung Quốc, khi duy trì một lực lượng gồm 5 tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo, mỗi tàu được trang bị 16 tên lửa mang đầu đạn hạt nhân. Mỗi tên lửa sẽ được trang bị 4 đầu đạn 100 kiloton, bằng tổng số 64 đầu đạn.

Tuy nhiên cũng có một số hạn chế đó là các tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo, sẽ khó giữ liên lạc hơn trong thời kỳ xảy ra khủng hoảng. Cuối cùng, nếu chỉ có hai trong số năm tàu ngầm đi tuần tra, thì sẽ chỉ có 128 đầu đạn sẵn sàng chiến đấu.

Tuy nhiên cũng có một số hạn chế đó là các tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo, sẽ khó giữ liên lạc hơn trong thời kỳ xảy ra khủng hoảng. Cuối cùng, nếu chỉ có hai trong số năm tàu ngầm đi tuần tra, thì sẽ chỉ có 128 đầu đạn sẵn sàng chiến đấu.

Rõ ràng, trong hoàn cảnh hiện tại, việc Nhật Bản có vũ khí hạt nhân không có lợi cho bất kỳ ai. Tuy nhiên, vẫn phải công nhận rằng, nếu bị thúc đẩy, họ chắc chắn có thể làm được như vậy.

Rõ ràng, trong hoàn cảnh hiện tại, việc Nhật Bản có vũ khí hạt nhân không có lợi cho bất kỳ ai. Tuy nhiên, vẫn phải công nhận rằng, nếu bị thúc đẩy, họ chắc chắn có thể làm được như vậy.

Mặc dù còn lâu mới có thể xảy ra chuyện Nhật Bản có thể sở hữu vũ khí hạt nhân, nhưng tất cả các bên nên nhớ rằng, mối quan hệ ngày càng căng thẳng giữa Nhật Bản, Trung Quốc và Nga, có thể khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn rất nhiều; và việc Nhật Bản sở hữu vũ khí hạt nhân cũng chưa thể nó trước. Nguồn ảnh: Chosul.

Mặc dù còn lâu mới có thể xảy ra chuyện Nhật Bản có thể sở hữu vũ khí hạt nhân, nhưng tất cả các bên nên nhớ rằng, mối quan hệ ngày càng căng thẳng giữa Nhật Bản, Trung Quốc và Nga, có thể khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn rất nhiều; và việc Nhật Bản sở hữu vũ khí hạt nhân cũng chưa thể nó trước. Nguồn ảnh: Chosul.

Nhật Bản bị cấm sở hữu tàu sân bay, và nước này đã "lách luật", bằng cách đóng một tàu sân bay nhưng lại đặt tên là "khu trục hạm". Nguồn: QPVN.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/neu-bi-don-ep-nhat-ban-co-the-che-tao-vu-khi-hat-nhan-1569563.html