Nga đập tan cuộc xâm lược của hoàng đế Napoleon năm 1812 thế nào?

Năm 1812, hoàng đế Napoleon chỉ huy quân đội Pháp tấn công xâm lược nước Nga với mục tiêu sẽ sớm giành chiến thắng. Thế nhưng, Nga đã đánh tan quân đội Nga khiến Napoleon thua đau.

Vào tháng 6/1812, hoàng đế Napoleon lừng lẫy của nước Pháp thực hiện cuộc tấn công xâm lược Nga. Theo đó, hơn 400.000 binh sĩ Pháp tham gia cuộc chiến.

Vào tháng 6/1812, hoàng đế Napoleon lừng lẫy của nước Pháp thực hiện cuộc tấn công xâm lược Nga. Theo đó, hơn 400.000 binh sĩ Pháp tham gia cuộc chiến.

Trong những tháng sau đó, lực lượng Pháp có thêm khoảng 200.000 người. Với quân số khủng và trang bị hùng hậu, đội quân của hoàng đế Napoleon giành được những thắng lợi đầu tiên.

Trong những tháng sau đó, lực lượng Pháp có thêm khoảng 200.000 người. Với quân số khủng và trang bị hùng hậu, đội quân của hoàng đế Napoleon giành được những thắng lợi đầu tiên.

Nga chịu nhiều tổn thất trong giai đoạn đầu cuộc chiến với Pháp. Trong đó, trận chiến Borodino (cách thủ đô Moscow 124 km về phía Tây) diễn ra vào tháng 9/1812, lực lượng Nga có khoảng 40.000 người thương vong trong tổng số 120.000 quân đối đầu với quân đội Pháp.

Nga chịu nhiều tổn thất trong giai đoạn đầu cuộc chiến với Pháp. Trong đó, trận chiến Borodino (cách thủ đô Moscow 124 km về phía Tây) diễn ra vào tháng 9/1812, lực lượng Nga có khoảng 40.000 người thương vong trong tổng số 120.000 quân đối đầu với quân đội Pháp.

Để bảo toàn lực lượng, Tư lệnh quân đội Nga là Mikhail Kutuzov ra lệnh rút quân khỏi Moscow. Do vậy, vào ngày 15/9/1812, lực lượng do Napoleon chỉ huy tiến vào Moscow và cứ ngỡ sắp giành thắng lợi.

Để bảo toàn lực lượng, Tư lệnh quân đội Nga là Mikhail Kutuzov ra lệnh rút quân khỏi Moscow. Do vậy, vào ngày 15/9/1812, lực lượng do Napoleon chỉ huy tiến vào Moscow và cứ ngỡ sắp giành thắng lợi.

Thế nhưng, Napoleon nhanh chóng "vỡ mộng" khi biết Nga thực hiện kế sách "vườn không nhà trống". Toàn bộ binh sĩ và người dân Nga rút lui về các vùng nông thôn và mang theo lương thực thực phẩm cũng như phá sạch mùa màng trên đường đi.

Thế nhưng, Napoleon nhanh chóng "vỡ mộng" khi biết Nga thực hiện kế sách "vườn không nhà trống". Toàn bộ binh sĩ và người dân Nga rút lui về các vùng nông thôn và mang theo lương thực thực phẩm cũng như phá sạch mùa màng trên đường đi.

Napoleon không chuẩn bị đủ lương thực cho cuộc xâm lược kéo dài ngày vì thực hiện chiến lược vừa chiến đấu vừa cướp bóc lương thực ở các nơi đi qua để nuôi quân. Khi xâm lược Nga, ông hoàng này chỉ chuẩn bị lượng thực đủ dùng cho 24 ngày. Theo đó, quân đội Pháp rơi vào tình thế thiếu lương thực do kế sách "vườn không nhà trống" của Nga.

Napoleon không chuẩn bị đủ lương thực cho cuộc xâm lược kéo dài ngày vì thực hiện chiến lược vừa chiến đấu vừa cướp bóc lương thực ở các nơi đi qua để nuôi quân. Khi xâm lược Nga, ông hoàng này chỉ chuẩn bị lượng thực đủ dùng cho 24 ngày. Theo đó, quân đội Pháp rơi vào tình thế thiếu lương thực do kế sách "vườn không nhà trống" của Nga.

Thêm nữa, mùa đông khắc nghiệt ở Nga khiến binh sĩ Pháp đối mặt với các bệnh tật do thiếu thức ăn, đồ giữ ấm cơ thể. Ước tính, mỗi ngày đội quân của Napoleon tổn thất khoảng 5.000 người do tình trạng đào ngũ, bệnh tật, chết trận...

Thêm nữa, mùa đông khắc nghiệt ở Nga khiến binh sĩ Pháp đối mặt với các bệnh tật do thiếu thức ăn, đồ giữ ấm cơ thể. Ước tính, mỗi ngày đội quân của Napoleon tổn thất khoảng 5.000 người do tình trạng đào ngũ, bệnh tật, chết trận...

Đàn ngựa vận chuyển vũ khí, đạn dược, quân nhu của quân đội Pháp cũng đối mặt với nguy cơ thiếu cỏ để ăn và không đủ móng mùa Đông được trang bị với những chiếc đinh nhỏ để có thể di chuyển trong điều kiện thời tiết mặt đất đóng băng ở Nga.

Đàn ngựa vận chuyển vũ khí, đạn dược, quân nhu của quân đội Pháp cũng đối mặt với nguy cơ thiếu cỏ để ăn và không đủ móng mùa Đông được trang bị với những chiếc đinh nhỏ để có thể di chuyển trong điều kiện thời tiết mặt đất đóng băng ở Nga.

Dù tiến vào và chiếm được thủ đô Moscow nhưng Napoleon chỉ còn lực lượng bằng 1/4 so với ban đầu. Thêm nữa, Sa hoàng Alexander I nhất quyết không thương thuyết nên cuối cùng Napoleon không còn cách nào khác ngoài rút quân về nước vào ngày 19/10/1812.

Dù tiến vào và chiếm được thủ đô Moscow nhưng Napoleon chỉ còn lực lượng bằng 1/4 so với ban đầu. Thêm nữa, Sa hoàng Alexander I nhất quyết không thương thuyết nên cuối cùng Napoleon không còn cách nào khác ngoài rút quân về nước vào ngày 19/10/1812.

Trên đường rút lui, quân đội Nga thực hiện các cuộc tấn công, truy kích khiến lực lượng Pháp tiếp tục tổn thất nhiều hơn. Khi về tới Pháp, đội quân của Napoleon chỉ còn khoảng 100.000 người.

Trên đường rút lui, quân đội Nga thực hiện các cuộc tấn công, truy kích khiến lực lượng Pháp tiếp tục tổn thất nhiều hơn. Khi về tới Pháp, đội quân của Napoleon chỉ còn khoảng 100.000 người.

Mời độc giả xem video: Tháp Eiffel - Biểu tượng nước Pháp tròn 130 tuổi. Nguồn: THDT.

Tâm Anh (theo RBTH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/nga-dap-tan-cuoc-xam-luoc-cua-hoang-de-napoleon-nam-1812-the-nao-1723917.html