Ngắm Di tích quốc gia đặc biệt Đình Đại Phùng ở ngoại thành Hà Nội

Đình Đại Phùng (xã Đan Phượng, huyện Đan Phượng, Tp.Hà Nội) được xây dựng vào nửa cuối thế kỷ XVII là nơi thờ Đức Thánh Tích Lịch Hỏa Quang Thượng đẳng thần và tướng quân Vũ Hùng người có công dẹp giặc dưới thời nhà Trần ở thế kỷ XIV.

Đình Đại Phùng là một trong những ngôi đình cổ, có quy mô lớn ở Việt Nam. Đình Đại Phùng được xây dựng vào nửa cuối thế kỷ XVII. Nơi đây thờ Đức Thánh Tích Lịch Hỏa Quang Thượng đẳng thần và tướng quân Vũ Hùng người có công dẹp giặc dưới thời nhà Trần ở thế kỷ XIV.

Khu di tích nằm ở trung tâm làng Đại Phùng, trên một khuôn viên rộng 2.542m2. Kiến trúc Đình Đại Phùng gồm ba hạng mục chính là tiền tế, đại bái và hậu cung; đầu hồi phía phải là một giếng cổ, nguồn nước đá ong bốn mùa trong xanh.

Giá trị lớn nhất ở đình Đại Phùng chính là trang trí kiến trúc còn giữ nguyên giá trị điêu khắc nghệ thuật thế kỷ XVII, các mảng chạm khắc dày đặc với gần 1.000 họa tiết có giá trị văn hóa nghệ thuật cao.

Nét đặc biệt có một không hai của ngôi đình này là không một chi tiết nào giống nhau, từ họa tiết kẻ liền bẩy bốn góc, kẻ liền bẩy vì chính, đến các đầu dư đầu duôi, xà thượng, các chồng rường, bát đỡ, câu đầu... đều là những tác phẩm nghệ thuật kiệt tác.

Năm 2010, đình Đại Phùng được tu bổ, tôn tạo tổng thể. Một số cột gỗ xoan được thay thế bằng gỗ lim. Các họa tiết đặc biệt quý hiếm của đình Đại Phùng vẫn được bảo tồn nguyên giá trị vốn có. Việc trùng tu đã đảm bảo kỹ thuật tốt, đảm bảo độ bền vững của ngôi đình. Cũng trong năm 2010, đình Đại Phùng được gắn biển Công trình kỷ niệm Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội.

Đình Đại Phùng được Bộ Văn hóa, thể thao và Du lịch công nhận xếp hàng Di tích quốc gia năm 1991, được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam quyết định và công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt ngày 31/12/2019. Đình nổi tiếng được biết đến với nghệ thuật kiến trúc gỗ cổ được coi là kinh điển quý hiếm ở Việt Nam.

Ngày 15/2 tới đây (tức 18 tháng Giêng), tại Di tích quốc gia đặc biệt đình Đại Phùng, huyện Đan Phượng sẽ tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt đình Đại Phùng.

Đình Đại Phùng là một trong những ngôi đình cổ, có quy mô lớn ở Việt Nam. Đình Đại Phùng được xây dựng vào nửa cuối thế kỷ XVII. Nơi đây thờ Đức Thánh Tích Lịch Hỏa Quang Thượng đẳng thần và tướng quân Vũ Hùng người có công dẹp giặc dưới thời nhà Trần ở thế kỷ XIV.

Đình Đại Phùng là một trong những ngôi đình cổ, có quy mô lớn ở Việt Nam. Đình Đại Phùng được xây dựng vào nửa cuối thế kỷ XVII. Nơi đây thờ Đức Thánh Tích Lịch Hỏa Quang Thượng đẳng thần và tướng quân Vũ Hùng người có công dẹp giặc dưới thời nhà Trần ở thế kỷ XIV.

Đình Đại Phùng là di tích đặc biệt độc đáo ở chỗ toàn bộ cấu kiện nguyên thủy được làm bằng gỗ xoan với mái lớn, thân thấp, phù hợp với cả không gian, khí hậu, hoàn cảnh, cho thấy đây là một sáng tạo của cư dân địa phương.

Đình Đại Phùng là di tích đặc biệt độc đáo ở chỗ toàn bộ cấu kiện nguyên thủy được làm bằng gỗ xoan với mái lớn, thân thấp, phù hợp với cả không gian, khí hậu, hoàn cảnh, cho thấy đây là một sáng tạo của cư dân địa phương.

Giá trị lớn nhất ở đình Đại Phùng chính là trang trí kiến trúc còn giữ nguyên giá trị điêu khắc nghệ thuật thế kỷ XVII, các mảng chạm khắc dày đặc với gần 1.000 họa tiết có giá trị văn hóa nghệ thuật cao.

Giá trị lớn nhất ở đình Đại Phùng chính là trang trí kiến trúc còn giữ nguyên giá trị điêu khắc nghệ thuật thế kỷ XVII, các mảng chạm khắc dày đặc với gần 1.000 họa tiết có giá trị văn hóa nghệ thuật cao.

Nét đặc biệt có một không hai của ngôi đình này là không một chi tiết nào giống nhau, từ họa tiết kẻ liền bẩy bốn góc, kẻ liền bẩy vì chính, đến các đầu dư đầu duôi, xà thượng, các chồng rường, bát đỡ, câu đầu... đều là những tác phẩm nghệ thuật kiệt tác.

Nét đặc biệt có một không hai của ngôi đình này là không một chi tiết nào giống nhau, từ họa tiết kẻ liền bẩy bốn góc, kẻ liền bẩy vì chính, đến các đầu dư đầu duôi, xà thượng, các chồng rường, bát đỡ, câu đầu... đều là những tác phẩm nghệ thuật kiệt tác.

Khu di tích nằm ở trung tâm làng Đại Phùng, trên một khuôn viên rộng 2.542m2. Kiến trúc Đình Đại Phùng gồm ba hạng mục chính là tiền tế, đại bái và hậu cung; đầu hồi phía phải là một giếng cổ, nguồn nước đá ong bốn mùa trong xanh.

Khu di tích nằm ở trung tâm làng Đại Phùng, trên một khuôn viên rộng 2.542m2. Kiến trúc Đình Đại Phùng gồm ba hạng mục chính là tiền tế, đại bái và hậu cung; đầu hồi phía phải là một giếng cổ, nguồn nước đá ong bốn mùa trong xanh.

Ở nơi đây, nghệ nhân đã thao diễn kỹ thuật một cách điêu luyện dưới dạng chạm bong, lộng với rất nhiều đề tài và bố cục sống động, phản ánh đời sống xã hội đương thời.

Ở nơi đây, nghệ nhân đã thao diễn kỹ thuật một cách điêu luyện dưới dạng chạm bong, lộng với rất nhiều đề tài và bố cục sống động, phản ánh đời sống xã hội đương thời.

Tiêu biểu như hình tượng “Vinh quy bái tổ”, “Mả táng hàm rồng”, “Tiên tắm đầm sen”, “Đấu vật”… các họa tiết được chạm khắc hết sức tinh xảo, đậm nét tài hoa của những nghệ nhân.

Tiêu biểu như hình tượng “Vinh quy bái tổ”, “Mả táng hàm rồng”, “Tiên tắm đầm sen”, “Đấu vật”… các họa tiết được chạm khắc hết sức tinh xảo, đậm nét tài hoa của những nghệ nhân.

Đình Đại Phùng là di tích đặc biệt độc đáo ở chỗ toàn bộ cấu kiện nguyên thủy được làm bằng gỗ xoan với mái lớn, thân thấp, phù hợp với cả không gian, khí hậu, hoàn cảnh, cho thấy đây là một sáng tạo của cư dân địa phương.

Đình Đại Phùng là di tích đặc biệt độc đáo ở chỗ toàn bộ cấu kiện nguyên thủy được làm bằng gỗ xoan với mái lớn, thân thấp, phù hợp với cả không gian, khí hậu, hoàn cảnh, cho thấy đây là một sáng tạo của cư dân địa phương.

Kết cấu ngôi đình theo kiểu “chồng giường - giá chiêng - hạ kẻ” với 6 hàng chân, toàn bộ ngôi đình có 64 cột, đường kính cột lớn nhất trên 0,6m.

Kết cấu ngôi đình theo kiểu “chồng giường - giá chiêng - hạ kẻ” với 6 hàng chân, toàn bộ ngôi đình có 64 cột, đường kính cột lớn nhất trên 0,6m.

Kiến trúc còn giữ nguyên giá trị điêu khắc nghệ thuật thế kỷ XVII.

Kiến trúc còn giữ nguyên giá trị điêu khắc nghệ thuật thế kỷ XVII.

Các mảng chạm khắc dày đặc với gần 1.000 họa tiết có giá trị văn hóa nghệ thuật cao.

Các mảng chạm khắc dày đặc với gần 1.000 họa tiết có giá trị văn hóa nghệ thuật cao.

Nghệ thuật tạo hình ở đình Đại Phùng đạt đến trình độ rất cao hiếm thấy ở nước ta nói chung, thế kỷ XVII nói riêng.

Nghệ thuật tạo hình ở đình Đại Phùng đạt đến trình độ rất cao hiếm thấy ở nước ta nói chung, thế kỷ XVII nói riêng.

Năm 2010, đình Đại Phùng được tu bổ, tôn tạo tổng thể. Một số cột gỗ xoan được thay thế bằng gỗ lim. Các họa tiết đặc biệt quý hiếm của đình Đại Phùng vẫn được bảo tồn nguyên giá trị vốn có. Việc trùng tu đã đảm bảo kỹ thuật tốt, đảm bảo độ bền vững của ngôi đình.

Năm 2010, đình Đại Phùng được tu bổ, tôn tạo tổng thể. Một số cột gỗ xoan được thay thế bằng gỗ lim. Các họa tiết đặc biệt quý hiếm của đình Đại Phùng vẫn được bảo tồn nguyên giá trị vốn có. Việc trùng tu đã đảm bảo kỹ thuật tốt, đảm bảo độ bền vững của ngôi đình.

Đình Đại Phùng được Bộ Văn hóa, thể thao và Du lịch công nhận xếp hàng Di tích quốc gia năm 1991, được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam quyết định và công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt ngày 31/12/2019. Đình nổi tiếng được biết đến với nghệ thuật kiến trúc gỗ cổ được coi là kinh điển quý hiếm ở Việt Nam.

Đình Đại Phùng được Bộ Văn hóa, thể thao và Du lịch công nhận xếp hàng Di tích quốc gia năm 1991, được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam quyết định và công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt ngày 31/12/2019. Đình nổi tiếng được biết đến với nghệ thuật kiến trúc gỗ cổ được coi là kinh điển quý hiếm ở Việt Nam.

Nguyễn Hữu Thắng

Nguồn Người Đưa Tin: https://nguoiduatin.vn/ngam-di-tich-quoc-gia-dac-biet-dinh-dai-phung-o-ngoai-thanh-ha-noi-204250211220212539.htm