Campuchia hạ dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2024

Thống đốc ngân hàng Quốc gia Campuchia bà Chea Serey cho biết, nền kinh tế Campuchia dự kiến sẽ đạt tăng trưởng khoảng 6% vào năm 2024, thấp hơn mức công bố trước đây là 6,6%.

Bài 1: Các giải pháp tài khóa chưa từng có tiền lệ

Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, Chính phủ cùng các bộ, ngành đã nghiên cứu, ban hành nhiều chính sách tài khóa hỗ trợ doanh nghiệp. Những chính sách hỗ trợ trong giai đoạn vừa qua cho thấy sự thận trọng và chặt chẽ của Chính phủ trong công tác điều hành, đồng thời vẫn phát huy được vai trò quan trọng trong duy trì tăng trưởng kinh tế, đảm bảo khả năng hoạt động liên tục của hệ thống doanh nghiệp.

Thuế carbon mới của châu Âu có thể ảnh hưởng tới xuất khẩu của nhiều nước

Theo một báo cáo mới của ngân hàng trung ương Nam Phi (SARB), tăng trưởng kinh tế của nước này có thể bị cản trở nghiêm trọng nếu thuế carbon được áp dụng rộng rãi đối với hàng xuất khẩu.

Nhân văn từ chính sách thuế

Thời gian qua, ngành Thuế tỉnh đã linh hoạt và kịp thời triển khai các chính sách về gia hạn, miễn giảm thuế. Các chính sách đã hỗ trợ trực tiếp người dân và doanh nghiệp với số tiền lên tới hàng trăm tỷ đồng có ý nghĩa hết sức nhân văn, kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp, góp phần phục hồi và tăng trưởng kinh tế.

Chính phủ: Nhiều giải pháp cho tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết quy mô nền kinh tế năm 2023 đạt 430 tỉ USD, bước vào nhóm các nước trung bình cao; Chính phủ cũng đã dành 680.000 tỉ đồng để cải cách tiền lương.

Giải pháp nào để nâng cao năng suất lao động?

Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024 của Chính Phủ sáng 20/5 đã nhận định: Tăng trưởng kinh tế chưa đạt mục tiêu đề ra. Hoạt động sản xuất kinh doanh, tiếp cận tín dụng còn nhiều khó khăn. Tốc độ tăng năng suất lao động chưa đạt yêu cầu. Bên hành lang Quốc hội, các Đại biểu cho rằng có nhiều nguyên nhân khiến cho năng suất lao động ở nước ta vẫn còn thấp.

Ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Với các giải pháp trọng tâm, gồm hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách; Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, các Chương trình mục tiêu quốc gia; Thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia; Tiết kiệm ngân sách Nhà nước… tình hình kinh tế - xã hội các tháng đầu năm 2024 có nhiều chuyển biến tích cực với kết quả đạt tốt hơn cùng kỳ năm 2023 trên nhiều lĩnh vực.

Ủy ban Kinh tế: Đánh giá kỹ 6 nhóm vấn đề của nền kinh tế

Để nhìn nhận toàn diện hơn tình hình phát triển kinh tế - xã hội, trong báo cáo thẩm tra, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã đề nghị Chính phủ đánh giá kỹ hơn 6 nhóm vấn đề. Bao gồm: Chất lượng tăng trưởng kinh tế chậm được cải thiện; tăng trưởng theo giai đoạn có xu hướng giảm dần. Số doanh nghiệp 'rút lui' khỏi thị trường liên tục tăng; thị trường vốn với kênh ngân hàng còn nhiều vấn đề tiềm ẩn; áp lực đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp cao nhất trong 3 năm. Thị trường bất động sản có tình trạng 'lách luật'...Đây đều là những nhóm vấn đề mà Chính phủ cần nhận diện đầy đủ để có giải pháp phù hợp.

Ông Vũ Hồng Thanh: Cần giải pháp căn cơ để hướng dòng tiền trở lại sản xuất - kinh doanh

Ông Vũ Hồng Thanh, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội đề nghị có giải pháp căn cơ, bền vững hướng dòng tiền quay trở lại sản xuất kinh doanh, tiếp tục có giải pháp hạ lãi suất cho vay.

Bên lề Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Tăng trưởng kinh tế vẫn chịu nhiều áp lực

Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra ngày 20/5, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh đã trình bày báo cáo thẩm tra đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện những tháng đầu năm 2024. Theo đó, tăng trưởng kinh tế theo giai đoạn có xu hướng giảm dần, chất lượng tăng trưởng kinh tế còn thấp, chậm được cải thiện. Tăng trưởng năm 2023 đạt 5,05% khiến bình quân tăng trưởng 3 năm đầu nhiệm kỳ chỉ đạt hơn 5,2%, đặt ra nhiều thách thức cho việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng của cả giai đoạn 2021 - 2025 (từ 6,5 - 7%).

Kinh tế phục hồi, GDP quý I/2024 cao nhất giai đoạn 2020 - 2023

Quý I/2024, tăng trưởng GDP đạt 5,66%, cao nhất trong giai đoạn 2020 - 2023. Đây là nỗ lực lớn trong bối cảnh nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn.

Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC lần thứ 30: Ưu tiên tạo thuận lợi cho thương mại điện tử và thương mại số

Liên quan đến Lộ trình APEC về Kinh tế mạng và Kinh tế số (được thông qua năm 2017 tại Việt Nam), các Bộ trưởng APEC thống nhất ưu tiên các hoạt động tạo thuận lợi cho thương mại điện tử và thương mại số, góp phần cho tăng trưởng kinh tế sáng tạo, bao trùm và bền vững.

Thị trường bất động sản Khánh Hòa đã qua 'giai đoạn khó khăn nhất'

Theo Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa Nguyễn Tấn Tuân, thị trường bất động sản Khánh Hòa đang 'ấm dần lên' và đã qua 'giai đoạn khó khăn nhất'.

'Nguồn lực chôn vào đất, giảm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế'

Chủ nhiệm Ủy ban kinh tế Vũ Hồng Thanh nhấn mạnh, nguồn lực xã hội thay vì dành cho đầu tư sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm lại bị 'chôn' vào đất, làm tăng chi phí của doanh nghiệp, giảm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.