Ngày 23/12, Việt Nam ghi nhận 16.377 ca nhiễm mới SARS-CoV-2

Tính từ 16 giờ ngày 22/12 đến 16 giờ ngày 23/12, Việt Nam ghi nhận 16.377 ca nhiễm mới SARS-CoV-2, Hà Nội có số ca mắc cao nhất.

Tính từ 16 giờ ngày 22/12 đến 16 giờ ngày 23/12, Việt Nam ghi nhận 16.377 ca nhiễm mới SARS-CoV-2, Hà Nội có số ca mắc cao nhất.

 Lẫy mẫu xét nghiệm sàng lọc SARS-CoV-2 cho người dân. Trong số các ca nhiễm mới, có 10 ca nhập cảnh và 16.367 ca ghi nhận trong nước (giảm 155 ca so với ngày trước đó) tại 62 tỉnh, thành phố (có 10.152 ca trong cộng đồng). Các tỉnh, thành phố ghi nhận ca bệnh với số mắc như sau: Hà Nội (1.774), Cà Mau (1.167), Tây Ninh (949), Vĩnh Long (855), Khánh Hòa (797), Cần Thơ (792), TP Hồ Chí Minh (787), Đồng Tháp (787), Bạc Liêu (689), Bình Định (555), Trà Vinh (527), Bến Tre (436), Thừa Thiên Huế (395), Bà Rịa - Vũng Tàu (344), An Giang (322), Thanh Hóa (306), Sóc Trăng (296), Bình Thuận (288), Tiền Giang (282), Hưng Yên (267), Kiên Giang (256), Hải Phòng (252), Lâm Đồng (251), Đồng Nai (232), Bắc Ninh (226), Hậu Giang (221), Đà Nẵng (195), Gia Lai (182), Quảng Ninh (156), Nghệ An (148), Phú Yên (134), Quảng Ngãi (132), Bình Dương (118), Hà Giang (107), Quảng Nam (96), Đắk Lắk (91), Quảng Trị (83), Nam Định (83), Thái Nguyên (61), Ninh Thuận (61), Long An (60), Hải Dương (59), Đắk Nông (55), Phú Thọ (51), Vĩnh Phúc (46), Cao Bằng (44), Hà Nam (42), Thái Bình (39), Quảng Bình (37), Lạng Sơn (37), Bắc Giang (34), Hòa Bình (34), Bình Phước (31), Hà Tĩnh (28), Lào Cai (18), Yên Bái (16), Kon Tum (12), Sơn La (9), Tuyên Quang (5), Bắc Kạn (4), Lai Châu (3), Điện Biên (3). Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm giảm nhiều nhất so với ngày trước đó là: Đắk Lắk (giảm 206 ca), Hải Phòng (giảm 197 ca), Hồ Chí Minh (giảm 192 ca). Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm tăng cao nhất so với ngày trước đó là: Bình Định (tăng 196 ca), Hà Nội (tăng 128 ca), Thanh Hóa (tăng 110 ca). Trung bình số ca nhiễm mới trong nước ghi nhận trong 7 ngày qua là 15.909 ca/ngày. Kể từ đầu dịch đến nay, Việt Nam có 1.604.712 ca nhiễm, đứng thứ 32/223 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 144/223 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 16.270 ca nhiễm). Đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4/2021 đến nay); số ca nhiễm mới ghi nhận trong nước là 1.599.150 ca, trong đó có 1.181.611 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh. Có 1 tỉnh, thành phố không có ca lây nhiễm thứ phát trên địa bàn trong 14 ngày qua là Bắc Kạn. Các địa phương ghi nhận số nhiễm tích lũy cao trong đợt dịch này là: TPHồ Chí Minh (497.949 ca), Bình Dương (289.731 ca), Đồng Nai (95.993 ca), Tây Ninh (67.772 ca), Long An (39.891 ca). Trong ngày 23/12, số bệnh nhân được công bố khỏi bệnh là 10.944 ca. Tổng số ca được điều trị khỏi là1.184.428 ca. Số bệnh nhân nặng đang điều trị là 7.493 ca, trong đó có 18 ca chạy ECMO. Từ 17 giờ 30 ngày 22/12 đến 17 giờ 30 ngày 23/12, cả nước ghi nhận 280 ca tử vong:Tại TPHồ Chí Minh có 44 ca;trong đó có 10 ca từ các tỉnh chuyển đến như sau: Tiền Giang (3), Bình Dương (2), Tây Ninh (2), Cần Thơ (1), Đồng Nai (1), Long An (1). Tại các tỉnh, thành phố khác gồm: Đồng Nai (38 ca trong 2 ngày), An Giang (28), Bình Dương (17), Đồng Tháp (15), Tây Ninh (14), Tiền Giang (14), Long An (13), Cần Thơ (12), Vĩnh Long (11), Bà Rịa - Vũng Tàu (10), Kiên Giang (9), Cà Mau (8 ), Khánh Hòa (6), Sóc Trăng (6), Hà Nội (5), Hậu Giang (5), Bạc Liêu (5), Bình Thuận (4), Bình Định (3), Bình Phước (3), Lâm Đồng (2), Trà Vinh (2), Quảng Nam (1), Quảng Ngãi (1), Phú Thọ (1), Đà Nẵng (1), Gia Lai (1), Đắk Nông (1) Trung bình số tử vong ghi nhận trong 7 ngày qua là239 ca. Tổng số ca tử vong do COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là 30.531 ca, chiếm tỷ lệ 1,9% so với tổng số ca nhiễm. Tổng số ca tử vong xếp thứ 29/234 vùng lãnh thổ, số ca tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 133/224 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 7/49 (xếp thứ 4 ASEAN), tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 27/49 quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á (xếp thứ 6 ASEAN). Trong ngày 22/12, cả nước có 1.273.529 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vaccine đã được tiêm là 142.342.501 liều, trong đó tiêm mũi 1 là 76.524.842 liều, tiêm mũi 2 là 64.109.397 liều, tiêm mũi 3 (tiêm bổ sung/tiêm nhắc và mũi 3 của vaccine Abdala) là 1.708.262 liều. Bộ Y tế tiếp tục chỉ đạo Sở Y tế các tỉnh, thành phố rà soát, phối hợp tổ chức liên quan để thông báo trên phương tiên thông tin đại chúng, trên website của Sở Y tế số điện thoại đường dây nóng để tiếp nhận và xử lý thông tin kết quả tự xét nghiệm test nhanh kháng nguyên dương tính của cơ quan, đơn vị và người dân trên địa bàn; tư vấn và hỗ trợ cơ quan, đơn vị và người dân trên địa bàn các biện pháp phòng chống dịch theo quy định, tránh việc tự điều trị tại nhà không theo hướng dẫn y tế hoặc di chuyển đến bệnh viện, nơi đông người. Bộ Y tế chỉ đạo các địa phương khẩn trương đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine phòng COVID-19 cho người dân trong độ tuổi chỉ định; đảm bảo tiêm chủng an toàn theo các quy định và hướng dẫn của Bộ Y tế, đặc biệt lưu ý và ưu tiên tiêm chủng cho đối tượng là người từ 50 tuổi trở lên, người mắc bệnh nền. Tại tỉnh Đắc Lắk, UBND tỉnh Đắc Lắk vừa ban hành văn bản về việc thí điểm cho ra viện sớm đối với bệnh nhân COVID-19 đã tiêm đủ 2 mũi vaccine và có kết quả xét nghiệm âm tính. Theo đó, UBND tỉnh Đắc Lắk cho phép, sau 7 ngày từ khi có kết quả xét nghiệm RT-PCR âm tính tại cơ sở điều trị, các trường hợp F0 đã tiêm đủ 2 mũi vaccine (thời gian mũi thứ 2 đã qua 14 ngày trước khi mắc bệnh COVID-19), được chuyển về điều trị tại nhà như đề xuất của Sở Y tế. Tỉnh Thái Bình vừa kích hoạt và đưa vào sử dụng 8 Bệnh viện Dã chiến thu dung, điều trị bệnh nhân COVID-19 không triệu chứng và mức độ nhẹ ở cả 8 huyện, thành phố.

Lẫy mẫu xét nghiệm sàng lọc SARS-CoV-2 cho người dân. Trong số các ca nhiễm mới, có 10 ca nhập cảnh và 16.367 ca ghi nhận trong nước (giảm 155 ca so với ngày trước đó) tại 62 tỉnh, thành phố (có 10.152 ca trong cộng đồng). Các tỉnh, thành phố ghi nhận ca bệnh với số mắc như sau: Hà Nội (1.774), Cà Mau (1.167), Tây Ninh (949), Vĩnh Long (855), Khánh Hòa (797), Cần Thơ (792), TP Hồ Chí Minh (787), Đồng Tháp (787), Bạc Liêu (689), Bình Định (555), Trà Vinh (527), Bến Tre (436), Thừa Thiên Huế (395), Bà Rịa - Vũng Tàu (344), An Giang (322), Thanh Hóa (306), Sóc Trăng (296), Bình Thuận (288), Tiền Giang (282), Hưng Yên (267), Kiên Giang (256), Hải Phòng (252), Lâm Đồng (251), Đồng Nai (232), Bắc Ninh (226), Hậu Giang (221), Đà Nẵng (195), Gia Lai (182), Quảng Ninh (156), Nghệ An (148), Phú Yên (134), Quảng Ngãi (132), Bình Dương (118), Hà Giang (107), Quảng Nam (96), Đắk Lắk (91), Quảng Trị (83), Nam Định (83), Thái Nguyên (61), Ninh Thuận (61), Long An (60), Hải Dương (59), Đắk Nông (55), Phú Thọ (51), Vĩnh Phúc (46), Cao Bằng (44), Hà Nam (42), Thái Bình (39), Quảng Bình (37), Lạng Sơn (37), Bắc Giang (34), Hòa Bình (34), Bình Phước (31), Hà Tĩnh (28), Lào Cai (18), Yên Bái (16), Kon Tum (12), Sơn La (9), Tuyên Quang (5), Bắc Kạn (4), Lai Châu (3), Điện Biên (3). Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm giảm nhiều nhất so với ngày trước đó là: Đắk Lắk (giảm 206 ca), Hải Phòng (giảm 197 ca), Hồ Chí Minh (giảm 192 ca). Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm tăng cao nhất so với ngày trước đó là: Bình Định (tăng 196 ca), Hà Nội (tăng 128 ca), Thanh Hóa (tăng 110 ca). Trung bình số ca nhiễm mới trong nước ghi nhận trong 7 ngày qua là 15.909 ca/ngày. Kể từ đầu dịch đến nay, Việt Nam có 1.604.712 ca nhiễm, đứng thứ 32/223 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 144/223 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 16.270 ca nhiễm). Đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4/2021 đến nay); số ca nhiễm mới ghi nhận trong nước là 1.599.150 ca, trong đó có 1.181.611 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh. Có 1 tỉnh, thành phố không có ca lây nhiễm thứ phát trên địa bàn trong 14 ngày qua là Bắc Kạn. Các địa phương ghi nhận số nhiễm tích lũy cao trong đợt dịch này là: TPHồ Chí Minh (497.949 ca), Bình Dương (289.731 ca), Đồng Nai (95.993 ca), Tây Ninh (67.772 ca), Long An (39.891 ca). Trong ngày 23/12, số bệnh nhân được công bố khỏi bệnh là 10.944 ca. Tổng số ca được điều trị khỏi là1.184.428 ca. Số bệnh nhân nặng đang điều trị là 7.493 ca, trong đó có 18 ca chạy ECMO. Từ 17 giờ 30 ngày 22/12 đến 17 giờ 30 ngày 23/12, cả nước ghi nhận 280 ca tử vong:Tại TPHồ Chí Minh có 44 ca;trong đó có 10 ca từ các tỉnh chuyển đến như sau: Tiền Giang (3), Bình Dương (2), Tây Ninh (2), Cần Thơ (1), Đồng Nai (1), Long An (1). Tại các tỉnh, thành phố khác gồm: Đồng Nai (38 ca trong 2 ngày), An Giang (28), Bình Dương (17), Đồng Tháp (15), Tây Ninh (14), Tiền Giang (14), Long An (13), Cần Thơ (12), Vĩnh Long (11), Bà Rịa - Vũng Tàu (10), Kiên Giang (9), Cà Mau (8 ), Khánh Hòa (6), Sóc Trăng (6), Hà Nội (5), Hậu Giang (5), Bạc Liêu (5), Bình Thuận (4), Bình Định (3), Bình Phước (3), Lâm Đồng (2), Trà Vinh (2), Quảng Nam (1), Quảng Ngãi (1), Phú Thọ (1), Đà Nẵng (1), Gia Lai (1), Đắk Nông (1) Trung bình số tử vong ghi nhận trong 7 ngày qua là239 ca. Tổng số ca tử vong do COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là 30.531 ca, chiếm tỷ lệ 1,9% so với tổng số ca nhiễm. Tổng số ca tử vong xếp thứ 29/234 vùng lãnh thổ, số ca tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 133/224 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 7/49 (xếp thứ 4 ASEAN), tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 27/49 quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á (xếp thứ 6 ASEAN). Trong ngày 22/12, cả nước có 1.273.529 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vaccine đã được tiêm là 142.342.501 liều, trong đó tiêm mũi 1 là 76.524.842 liều, tiêm mũi 2 là 64.109.397 liều, tiêm mũi 3 (tiêm bổ sung/tiêm nhắc và mũi 3 của vaccine Abdala) là 1.708.262 liều. Bộ Y tế tiếp tục chỉ đạo Sở Y tế các tỉnh, thành phố rà soát, phối hợp tổ chức liên quan để thông báo trên phương tiên thông tin đại chúng, trên website của Sở Y tế số điện thoại đường dây nóng để tiếp nhận và xử lý thông tin kết quả tự xét nghiệm test nhanh kháng nguyên dương tính của cơ quan, đơn vị và người dân trên địa bàn; tư vấn và hỗ trợ cơ quan, đơn vị và người dân trên địa bàn các biện pháp phòng chống dịch theo quy định, tránh việc tự điều trị tại nhà không theo hướng dẫn y tế hoặc di chuyển đến bệnh viện, nơi đông người. Bộ Y tế chỉ đạo các địa phương khẩn trương đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine phòng COVID-19 cho người dân trong độ tuổi chỉ định; đảm bảo tiêm chủng an toàn theo các quy định và hướng dẫn của Bộ Y tế, đặc biệt lưu ý và ưu tiên tiêm chủng cho đối tượng là người từ 50 tuổi trở lên, người mắc bệnh nền. Tại tỉnh Đắc Lắk, UBND tỉnh Đắc Lắk vừa ban hành văn bản về việc thí điểm cho ra viện sớm đối với bệnh nhân COVID-19 đã tiêm đủ 2 mũi vaccine và có kết quả xét nghiệm âm tính. Theo đó, UBND tỉnh Đắc Lắk cho phép, sau 7 ngày từ khi có kết quả xét nghiệm RT-PCR âm tính tại cơ sở điều trị, các trường hợp F0 đã tiêm đủ 2 mũi vaccine (thời gian mũi thứ 2 đã qua 14 ngày trước khi mắc bệnh COVID-19), được chuyển về điều trị tại nhà như đề xuất của Sở Y tế. Tỉnh Thái Bình vừa kích hoạt và đưa vào sử dụng 8 Bệnh viện Dã chiến thu dung, điều trị bệnh nhân COVID-19 không triệu chứng và mức độ nhẹ ở cả 8 huyện, thành phố.

Theo Baotintuc

Nguồn Hòa Bình: http://www.baohoabinh.com.vn/306/160929/ngay-2312,-viet-nam-ghi-nhan-16.377-ca-nhiem-moi-sars-cov-2.htm