Ngưỡng mộ 3 phụ nữ xuất chúng say mê nghiên cứu khoa học

Sự thông minh, tài năng và sự nỗ lực của Mary Anning, Dorothy Hodgkin... giúp họ trở thành những phụ nữ xuất chúng có nhiều thành tựu trong nghiên cứu khoa học.

Mary Anning (1799 - 1847) là nhà cổ sinh vật học nổi tiếng thế giới. Bà là một trong những phụ nữ xuất chúng nổi tiếng thế giới với những đóng góp quan trọng cho hoạt động nghiên cứu khoa học của nhân loại.

Mary Anning (1799 - 1847) là nhà cổ sinh vật học nổi tiếng thế giới. Bà là một trong những phụ nữ xuất chúng nổi tiếng thế giới với những đóng góp quan trọng cho hoạt động nghiên cứu khoa học của nhân loại.

Bà Mary gây chú ý khi tìm được nhiều hóa thạch quan trọng góp phần giải mã nhiều bí ẩn về thế giới động vật. Trong số này có việc bà khai quật được những phần xương khổng lồ của loài thằn lằn cá, plesiosaurs (một loài khủng long nước có 4 vây và cổ dài) và thằn lằn bay trong khoảng thời gian từ năm 1809 - 1829.

Bà Mary gây chú ý khi tìm được nhiều hóa thạch quan trọng góp phần giải mã nhiều bí ẩn về thế giới động vật. Trong số này có việc bà khai quật được những phần xương khổng lồ của loài thằn lằn cá, plesiosaurs (một loài khủng long nước có 4 vây và cổ dài) và thằn lằn bay trong khoảng thời gian từ năm 1809 - 1829.

Với những đóng góp to lớn của bà Mary, các nhà khoa học đã đặt tên của bà cho một loài ichthyosaur vào năm 2015 là Ichthyosaurus anningae.

Với những đóng góp to lớn của bà Mary, các nhà khoa học đã đặt tên của bà cho một loài ichthyosaur vào năm 2015 là Ichthyosaurus anningae.

Dorothy Hodgkin (1910 - 1994) là nhà hóa học nữ nổi tiếng người Anh đã đạt giải Nobel vào năm 1964. Bà được nhiều người nhớ đến với việc sử dụng kỹ thuật mới tinh thể học X-quang và những máy tính đầu tiên.

Dorothy Hodgkin (1910 - 1994) là nhà hóa học nữ nổi tiếng người Anh đã đạt giải Nobel vào năm 1964. Bà được nhiều người nhớ đến với việc sử dụng kỹ thuật mới tinh thể học X-quang và những máy tính đầu tiên.

Bà Dorothy thành lập một phòng thí nghiệm tia X tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên của Oxford. Chính tại nơi này, bà nghiên cứu về cấu trúc của insulin.

Bà Dorothy thành lập một phòng thí nghiệm tia X tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên của Oxford. Chính tại nơi này, bà nghiên cứu về cấu trúc của insulin.

Năm 1945, bà Dorothy thành công trong việc tìm ra cấu trúc penicillin. Đến giữa những năm 1950, bà phát hiện cấu trúc của vitamin B12. Vào năm 1969, bà xác định được cấu trúc hóa học của insulin.

Năm 1945, bà Dorothy thành công trong việc tìm ra cấu trúc penicillin. Đến giữa những năm 1950, bà phát hiện cấu trúc của vitamin B12. Vào năm 1969, bà xác định được cấu trúc hóa học của insulin.

Marie Curie (1867 - 1934) là người phụ nữ đầu tiên và duy nhất trong lịch sử đạt 2 giải Nobel ở 2 lĩnh vực khác nhau (Nobel Vật lý năm 1903 và Nobel Hóa học năm 1911).

Marie Curie (1867 - 1934) là người phụ nữ đầu tiên và duy nhất trong lịch sử đạt 2 giải Nobel ở 2 lĩnh vực khác nhau (Nobel Vật lý năm 1903 và Nobel Hóa học năm 1911).

Lần đầu tiên bà Marie nhận giải Nobel Vật lý là cùng với chồng Pierre Curie và nhà khoa học Henri Becquerel cho các nghiên cứu về bức xạ.

Lần đầu tiên bà Marie nhận giải Nobel Vật lý là cùng với chồng Pierre Curie và nhà khoa học Henri Becquerel cho các nghiên cứu về bức xạ.

Đến năm 1911, bà Marie nhận giải Nobel hóa học cho việc khám phá ra hai nguyên tố hóa học radium và polonium.

Đến năm 1911, bà Marie nhận giải Nobel hóa học cho việc khám phá ra hai nguyên tố hóa học radium và polonium.

Với phát minh quan trọng này, nữ nhà vật lý, nhà hóa học nổi tiếng Marie Curie là một trong những phụ nữ có ảnh hưởng lớn nhất lịch sử nhân loại.

Với phát minh quan trọng này, nữ nhà vật lý, nhà hóa học nổi tiếng Marie Curie là một trong những phụ nữ có ảnh hưởng lớn nhất lịch sử nhân loại.

Mời độc giả xem video: Chính trị gia áp đảo trong danh sách Phụ nữ quyền lực nhất thế giới. Nguồn: THDT.

Tâm Anh (theo LS)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/nguong-mo-3-phu-nu-xuat-chung-say-me-nghien-cuu-khoa-hoc-1678523.html