Những phát minh đỉnh cao thời Ai Cập cổ đại thay đổi cả thế giới

Cách đây hàng ngàn năm, người Ai Cập cổ đại đã có một số phát minh đỉnh cao giúp cuộc sống của nhân loại ngày càng tốt hơn. Những sáng chế này đã góp phần xoay chuyển bánh xe lịch sử.

Theo các nghiên cứu, người Ai Cập cổ đại có hệ thống chữ viết bắt đầu bằng chữ tượng hình. Chữ viết đầu tiên có từ năm 6000 trước Công nguyên.

Theo các nghiên cứu, người Ai Cập cổ đại có hệ thống chữ viết bắt đầu bằng chữ tượng hình. Chữ viết đầu tiên có từ năm 6000 trước Công nguyên.

Với việc tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập thời cổ đại sau đó đã thêm các yếu tố khác vào hệ thống chữ viết của họ bao gồm các ký tự giống như bảng chữ cái đại diện cho một số âm thanh nhất định và các ký tự khác để viết ra tên gọi, khái niệm trừu tượng, chiến tranh, chính trị, văn hóa...

Với việc tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập thời cổ đại sau đó đã thêm các yếu tố khác vào hệ thống chữ viết của họ bao gồm các ký tự giống như bảng chữ cái đại diện cho một số âm thanh nhất định và các ký tự khác để viết ra tên gọi, khái niệm trừu tượng, chiến tranh, chính trị, văn hóa...

Vào thời cổ đại, người Ai Cập phát minh ra chiếc bừa dùng sức bò kéo. Sáng chế này đã tạo ra cuộc cách mạng kỹ thuật trong lĩnh vực nông nghiệp ở Ai Cập.

Vào thời cổ đại, người Ai Cập phát minh ra chiếc bừa dùng sức bò kéo. Sáng chế này đã tạo ra cuộc cách mạng kỹ thuật trong lĩnh vực nông nghiệp ở Ai Cập.

Nhờ chiếc bừa dùng sức bò kéo, nông dân ở Ai Cập thời cổ đại có thể xới đất nhanh hơn, dễ dàng hơn so với khi làm bằng tay hoặc dùng sức người kéo cày. Nhờ vậy, việc trồng trọt đạt năng suất cao hơn.

Nhờ chiếc bừa dùng sức bò kéo, nông dân ở Ai Cập thời cổ đại có thể xới đất nhanh hơn, dễ dàng hơn so với khi làm bằng tay hoặc dùng sức người kéo cày. Nhờ vậy, việc trồng trọt đạt năng suất cao hơn.

Ai Cập cổ đại nổi tiếng với việc tạo ra bộ lịch gắn liền với nền nông nghiệp. Người dân khi ấy chia một năm thành 3 mùa chính: ngập lụt, trồng trọt và thu hoạch. Mỗi mùa của người Ai Cập cổ đại có 4 tháng và mỗi tháng có 30 ngày. Theo đó, một năm có 360 ngày.

Ai Cập cổ đại nổi tiếng với việc tạo ra bộ lịch gắn liền với nền nông nghiệp. Người dân khi ấy chia một năm thành 3 mùa chính: ngập lụt, trồng trọt và thu hoạch. Mỗi mùa của người Ai Cập cổ đại có 4 tháng và mỗi tháng có 30 ngày. Theo đó, một năm có 360 ngày.

Về sau, để điều chỉnh chính xác cách tính lịch trùng với chu kỳ quay của Trái đất quanh Mặt trời, người Ai Cập cổ đại phát triển bộ lịch Mặt trời với 365 ngày trong 1 năm (30 ngày trong mỗi tháng và cộng thêm 5 ngày cuối năm).

Về sau, để điều chỉnh chính xác cách tính lịch trùng với chu kỳ quay của Trái đất quanh Mặt trời, người Ai Cập cổ đại phát triển bộ lịch Mặt trời với 365 ngày trong 1 năm (30 ngày trong mỗi tháng và cộng thêm 5 ngày cuối năm).

Mặc dù người Trung Quốc phát minh ra giấy vào khoảng năm 140 trước Công nguyên nhưng người Ai Cập đã có một sáng chế tương tự nhưng sớm hơn hàng ngàn năm. Họ đã trồng cây cói - loại cây cứng, giống cây sậy này mọc ở các khu vực đầm lầy dọc sông Nile.

Mặc dù người Trung Quốc phát minh ra giấy vào khoảng năm 140 trước Công nguyên nhưng người Ai Cập đã có một sáng chế tương tự nhưng sớm hơn hàng ngàn năm. Họ đã trồng cây cói - loại cây cứng, giống cây sậy này mọc ở các khu vực đầm lầy dọc sông Nile.

Người Ai Cập thời cổ đại đã sử dụng phần ruột cây cói để tạo ra giấy để viết chữ. Không những vậy, cây cói còn được sử dụng để làm thuyền, chiếu, dép, rổ...

Người Ai Cập thời cổ đại đã sử dụng phần ruột cây cói để tạo ra giấy để viết chữ. Không những vậy, cây cói còn được sử dụng để làm thuyền, chiếu, dép, rổ...

Khi đã tạo ra giấy cói, người Ai Cập cổ đại còn phát minh ra mực đen. Để tạo ra mực đen, người xưa tạo ra hỗn hợp bao gồm muội than, thực vật và sáp ong.

Khi đã tạo ra giấy cói, người Ai Cập cổ đại còn phát minh ra mực đen. Để tạo ra mực đen, người xưa tạo ra hỗn hợp bao gồm muội than, thực vật và sáp ong.

Nếu muốn mực có những màu sắc khác, người Ai Cập thời cổ đại sẽ thay thế muội than bằng những vật liệu hữu cơ khác như đất hoàng thổ.

Nếu muốn mực có những màu sắc khác, người Ai Cập thời cổ đại sẽ thay thế muội than bằng những vật liệu hữu cơ khác như đất hoàng thổ.

Mời độc giả xem video: Bí ẩn lăng mộ nữ hoàng quyền lực nhất lịch sử Ai Cập cổ đại. Nguồn: Kienthucnet.

Tâm Anh (theo Ancientpage)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/nhung-phat-minh-dinh-cao-thoi-ai-cap-co-dai-thay-doi-ca-the-gioi-1853426.html