Đổi thay ở xã nhiều không

'Ý Đảng hợp lòng dân', từ xã nghèo khó, Tủa Sín Chải (huyện Sìn Hồ) đã phát huy mọi nguồn lực, chuyển mình mạnh mẽ. Xã 'nhiều không' vượt khó thành 'nhiều có' no ấm hơn, tạo nền tảng vững chắc xây dựng nông thôn mới. Nghèo khó chỉ còn là ký ức buồn của bà con nơi đây. Tủa Sín Chải hôm nay đã có nhịp sống mới, khoác lên mình diện mạo mới.

Vết cày niên đại 7.000 năm thay đổi hiểu biết của con người về nền nông nghiệp châu Âu thời tiền sử

Vết cày lâu đời nhất lịch sử châu Âu đã hé mở ra nhiều điều thú vị và đáng kinh ngạc về nền nông nghiệp thời tiền sử ở châu lục này.

Báo Công Thương tiếp nhận tiền và hàng hóa trị giá gần 1 tỷ đồng hỗ trợ đồng bào vùng lũ lụt

Tính từ ngày 12-30/9, Chương trình 'Chung tay hỗ trợ đồng bào vùng lũ lụt' do Báo Công Thương phát động đã tiếp nhận tiền và hàng hóa trị giá gần 1 tỷ đồng.

Giá vàng đang cao chót vót, con dâu bất ngờ bị mẹ chồng đòi lại 4 cây vàng

Đúng lúc giá vàng cao chót vót thì mẹ chồng đòi lại 4 cây vàng chúng tôi đã vay hồi mua nhà. Lý do là để bà cho con gái mua ô tô.

'Ai bảo chăn trâu là khổ'

Đó là cách mà ông Nguyễn Liễu (thôn Dương Nổ Cồn, xã Phú Dương, TP. Huế), nông dân sản xuất giỏi giai đoạn 2019 – 2023, 'mở đầu' về công việc mưu sinh cùng thành quả lao động đáng trân trọng mà vợ chồng ông 'gặt hái' được, kèm nụ cười vui vẻ.

Mang trâu nước tới Châu Âu giúp cải tạo hệ sinh thái trên toàn thế giới

Trâu nước từng xuất hiện ở Châu Âu, tiếc rằng chúng đã biến mất.

34 đội đua tranh tài giải Bát Xát Offroad Challenger 2024

Cuối tuần qua, sự chú ý của những người yêu thích bộ môn Offroad đã hướng đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Sau 2 tháng chuẩn bị, giải đấu diễn ra với tham dự của hàng chục đội đua.

Các đại gia Việt trải qua tuổi thơ vất vả như thế nào?

Trước khi nổi tiếng trên thương trường và có được khối tài sản đồ sộ như ngày nay, nhiều đại gia Việt từng trải qua tuổi thơ vất vả, chăn trâu trên đồng, kéo cày, xẻ đất...

Tư duy và lối tư duy: Cách nhận biết người có tư duy sáng tạo

Không một sự sáng tạo nào chỉ sử dụng một loại tri thức, mà bao giờ cũng cần đến tri thức tổng hợp của cộng đồng trí tuệ.

Gương mặt thơ: Bùi Quang Thanh

Nhà thơ Bùi Quang Thanh quê Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh, tuổi Canh Dần (1950). Năm 1971, ông là lính của Mặt trận Tây Nguyên, đã từng tham gia chiến dịch giải phóng Đăk Tô-Tân Cảnh 1972 và suýt nữa thì nằm lại giữa rừng 'cánh Trung' vì sốt rét.

Bộ xương 6.000 năm tuổi lộ ra khi khởi công nhà máy chip

Nhà máy bán dẫn mới trị giá hàng tỷ USD của Intel ở Đức đã giúp các nhà khảo cổ tìm thấy 2 ngôi mộ thời tiền sử từ lễ hiến tế con người.

Xem lễ hội kén rể nghìn năm tuổi ở ngoại thành Hà Nội

Chiều 11/3 (tức mùng 2 tháng 2 Âm lịch), người dân làng Đường Yên (xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh, Hà Nội) tổ chức lễ hội kén rể với nhiều nghi thức và trò chơi dân gian độc đáo như câu ếch, bắt lươn, kéo cày... nhằm tưởng nhớ công ơn của nữ tướng Lê Hoa.

Xem nam nhân thi nhau trổ tài để kén rể tại lễ hội ở Hà Nội

Chiều 11/3 (2 tháng 2 Âm lịch), người dân làng Đường Yên (xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh, Hà Nội) lại tổ chức lễ hội kén rể với nhiều nghi thức và trò chơi dân gian độc đáo như câu ếch, bắt lươn, kéo cày... nhằm tưởng nhớ công ơn của nữ tướng Lê Hoa

Từng bừng xem hội chọi bò Bảo Lâm

Ở huyện Bảo Lâm của tỉnh miền núi Cao Bằng, mỗi dịp xuân lại náo nức lễ hội chọi bò. Đối với đồng bào dân tộc Mông, lễ hội chọi bò đã trở thành nét văn hóa truyền thống trong đời sống tinh thần.

Vĩnh Phúc: Trao giải tại Lễ hội Chọi trâu Hải Lựu năm 2024

Lễ hội Chọi trâu Hải Lựu năm 2024 tại huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc được tổ chức trong 2 ngày 25 - 26/2 (tức ngày 16 và 17 tháng Giêng). Trận chung kết đã chọn ra 'ông Cầu' chiến thắng và trao giải sáng ngày 26/2. Đây là lễ hội Chọi trâu cổ xưa nhất của nước ta. Lễ hội năm nay thu hút hàng vạn người dân và du khách đến tham dự.

Sáng tạo là lẽ sống

Người có đầu óc tư duy sáng tạo thường có tác phong và phương thức hoạt động như thế nào? Làm thế nào để nhận ra họ?

Độc đáo lễ hội chọi bò tại Điện Biên vào ngày mùng 2 Tết

Ngày mùng 2 Tết Nguyên đán hàng năm, hội chọi bò huyện Điện Biên Đông (Điện Biên) được tổ chức nhằm bảo tồn, quảng bá nét đẹp và bản sắc văn hóa các dân tộc.

Nghệ thuật tuồng: Những người giữ lửa nghề và sự tiếp nối của dòng chảy bất tận

Giống như nhiều hoạt động nghệ thuật và giải trí khác, tuồng cũng là một nghề 'lúc người ta làm thì mình chơi, người ta chơi thì mình làm'.

Đại gia Việt làm công việc gì trước khi giàu sụ?

Trước khi nổi tiếng và sở hữu khối tài sản đồ sộ, nhiều đại gia Việt từng có khởi đầu hết sức vất vả.

Chăn trâu khét nắng hôi bùn…

Những năm gần đây, nhiều người kiếm sống bằng nghề nuôi trâu trong hồ Dầu Tiếng lâm vào cảnh điêu đứng, vì giá bán tuột dốc, thị trường tiêu thụ chậm, trong khi thức ăn cho trâu ngày càng khan hiếm và giá mua rơm không ngừng tăng lên.

Cựu chiến binh Nguyễn Văn Sử làm giàu từ những chiếc sừng

Sinh ra và lớn lên tại ngôi làng có truyền thống chạm sừng nổi tiếng hơn 400 năm, từng công đoạn chạm sừng đã trở nên quen thuộc với cựu chiến binh Nguyễn Văn Sử (sinh năm 1960) ở làng Thụy Ứng, xã Hòa Bình, huyện Thường Tín (Hà Nội) ngay từ khi còn nhỏ. Tiếp bước thế hệ đi trước, ông Sử ngày ngày biến những mảnh sừng thô cứng trở nên mềm mại, có hồn và sáng tạo thêm nhiều sản phẩm mới.

Dân tộc nào ít người nhất Việt Nam?

Đây là dân tộc ít người nhất Việt Nam, cư trú chủ yếu ở huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An. Hầu hết người dân tộc này dùng các tiếng Khơ Mú, Thái làm công cụ giao tiếp hàng ngày.

Hé lộ tuổi thơ cơ cực ít biết của đại gia Việt

Trước khi có được khối tài sản đồ sộ như hiện nay, nhiều đại gia Việt phải trải qua tuổi thơ nghèo khó, vất vả.

Tại sao voi không được nuôi để lấy thịt như chúng ta nuôi lợn?

Voi là loài động vật to lớn nhất còn sinh sống trên cạn, và chắc chắn chúng có rất nhiều thịt, vậy tại sao chúng ta không nuôi voi để lấy thịt giống như nuôi nhiều loài động vật khác?

Tác giả 'Người ven đô' - Đại tá, nhà văn Minh Khoa qua đời

Thông tin từ gia đình cho biết, do tuổi cao sức yếu và mang chứng bệnh ung thư tiền liệt tuyến từ nhiều năm qua, Nhà văn Minh Khoa vừa qua đời lúc 19h20 ngày 28/7/2023 tại nhà riêng, hưởng thọ 96 tuổi.

Nhà văn - Đại tá Minh Khoa qua đời

Gia đình của nhà văn - Đại tá Minh Khoa, nổi tiếng với kịch bản tác phẩm sân khấu Người ven đô, cho biết sau thời gian điều trị bệnh, ông đã trút hơi thở cuối cùng lúc 19 giờ 20 phút ngày 28-7, thọ 96 tuổi.

Sau niềm vui đêm tân hôn, tôi khổ sở vì bí mật của chồng

Tôi chưa kịp vui mừng vì được cầm số tiền lớn trong tay, chồng đã dội gáo nước lạnh khiến niềm tin như vỡ vụn.

Con trâu trong đời sống đồng bào Tây Nguyên

Người Tây Nguyên từ xa xưa đã rất quý con trâu. Trâu vừa như vật tổ, vật hiến sinh trong các lễ tế thần linh và là thước đo sự giàu có của từng gia đình.

Vòng tay của ba

Năm rồi, tôi không về quê đón Tết được vì mới sinh con nhỏ. Cận Tết, ba tôi bắt xe lên Gia Lai thăm con cháu. Hành trang ba mang theo là gạo quê, gà quê, đôi cân đậu xanh được mẹ chọn kỹ… Nhìn ba khệ nệ đeo mang những thứ đồ quê đứng trước cổng nhà, tôi cứ thế khóc ngon lành như một đứa trẻ.

Những phát minh đỉnh cao thời Ai Cập cổ đại thay đổi cả thế giới

Cách đây hàng ngàn năm, người Ai Cập cổ đại đã có một số phát minh đỉnh cao giúp cuộc sống của nhân loại ngày càng tốt hơn. Những sáng chế này đã góp phần xoay chuyển bánh xe lịch sử.

Đưa trâu rời xứ 'thần rừng'

Nuôi trâu trong chuồng là chuyện thường tình của nông dân khắp các vùng quê Việt Nam, thế nhưng với đồng bào dân tộc thiểu số K'Ho huyện Lạc Dương (Lâm Đồng), đó lại là điều quá đỗi mới mẻ. Tập quán giao trâu cho 'thần rừng' cai quản từng ăn sâu trong tiềm thức của tộc người này, nay bắt đầu có sự thay đổi.

Hà Nội: thi câu ếch, bắt lươn... để kén rể cho nữ 'tướng quân'

Lễ hội kén rể ở Đường Yên (Đông Anh, Hà Nội) được tổ chức chiều 21/2 (2/2 Âm lịch) thu hút đông đảo du khách tới theo dõi màn tranh tài của 2 chàng rể qua các phần thi độc đáo như câu ếch, bắt lươn, kéo cày...

'Dính' cả ba!

Sau hơn 10 năm con trai lấy vợ, ra ở riêng, lần đầu tiên ông Thông 'đá xoáy' con trai rằng: 'Thứ nhất vợ dại trong nhà, thứ nhì nhà dột, thứ ba nợ đòi'. Số mày 'nhọ' nên dính cả ba, lỗi cũng do không nghe lời cha, vậy nên ráng chịu khổ con ạ.

Khoảnh khắc ấn tượng đàn trâu Việt Nam

Con trâu kéo cày trên đồng ruộng, đứng gặm cỏ trên bãi, nằm nghỉ ngơi bên lũy tre làng, cùng đầm mình trong vũng ao, hồ nước là hình ảnh quen thuộc, gợi lên cảm giác thi vị, thanh bình của miền quê Việt Nam.

Con trâu trong đời sống của người Tây Nguyên

Người Kinh có câu 'con trâu là đầu cơ nghiệp', chắc là nói về vai trò quan trọng của loài trâu trong việc cày kéo và thích ứng với điều kiện canh tác ruộng nước lầy thụt. Lại có câu 'trâu cày, ngựa cưỡi', như hai chức năng chính của trâu và ngựa. Trong ca dao của người Kinh có những câu về con trâu rất thiết tha như nói về người bạn, người đồng nghiệp đồng cam cộng khổ: 'Trâu ơi ta bảo trâu này/Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta/Cấy cày vốn nghiệp nông gia/Ta đây trâu đấy ai mà quản công…'.