Nữ hộ sinh người Ba Lan cứu sống nhiều trẻ em ở trại Auschwitz

Nữ hộ sinh người Ba Lan Stanisława Leszczyńska được gửi đến trại tập trung Auschwitz năm 1943. Trong thời gian làm việc tại đây, bà đã cứu sống khoảng 3.000 đứa trẻ do các nữ tù nhân sinh.

Trong Thế chiến 2, nữ hộ sinh người Ba Lan Stanisława Leszczyńska có hành động cứu sống hàng ngàn đứa trẻ khi làm việc tại trại tập trung Auschwitz của chính quyền Hitler.

Trong Thế chiến 2, nữ hộ sinh người Ba Lan Stanisława Leszczyńska có hành động cứu sống hàng ngàn đứa trẻ khi làm việc tại trại tập trung Auschwitz của chính quyền Hitler.

Cụ thể, vào năm 1943, nữ hộ sinh Stanisława Leszczyńska được giới chức Đức điều đến trại tập trung Auschwitz để đỡ đẻ cho các nữ tù nhân.

Cụ thể, vào năm 1943, nữ hộ sinh Stanisława Leszczyńska được giới chức Đức điều đến trại tập trung Auschwitz để đỡ đẻ cho các nữ tù nhân.

Ban đầu, nữ hộ sinh Stanisława được giới chức trại tập trung nói rằng công việc của bà là giúp đỡ và chăm sóc thai phụ và những đứa trẻ sơ sinh.

Ban đầu, nữ hộ sinh Stanisława được giới chức trại tập trung nói rằng công việc của bà là giúp đỡ và chăm sóc thai phụ và những đứa trẻ sơ sinh.

Thế nhưng, khi đến Auschwitz, bà Stanisława phát hiện ra công việc đó thực chất là giết hầu hết những đứa trẻ mới chào đời.

Thế nhưng, khi đến Auschwitz, bà Stanisława phát hiện ra công việc đó thực chất là giết hầu hết những đứa trẻ mới chào đời.

Đây là một phần trong chương trình Lebensborn của chính quyền phát xít Đức. Chương trình này được thực hiện để chọn ra chủng tộc thượng đẳng Aryan mà Hitler mong muốn.

Đây là một phần trong chương trình Lebensborn của chính quyền phát xít Đức. Chương trình này được thực hiện để chọn ra chủng tộc thượng đẳng Aryan mà Hitler mong muốn.

Theo đó, nữ hộ sinh Stanisława đỡ đẻ cho các nữ tù nhân và chọn ra những đứa trẻ có đầy đủ những đặc điểm mà Hitler muốn xây dựng thế hệ tương lại. Những trẻ em đó sẽ được đưa đến một nơi khác nuôi dưỡng theo chương trình của phát xít Đức.

Theo đó, nữ hộ sinh Stanisława đỡ đẻ cho các nữ tù nhân và chọn ra những đứa trẻ có đầy đủ những đặc điểm mà Hitler muốn xây dựng thế hệ tương lại. Những trẻ em đó sẽ được đưa đến một nơi khác nuôi dưỡng theo chương trình của phát xít Đức.

Những đứa trẻ không phù hợp thường bị lính canh Đức quốc xã tại Auschwitz sát hại.

Những đứa trẻ không phù hợp thường bị lính canh Đức quốc xã tại Auschwitz sát hại.

Biết được sự thật kinh hoàng đó, bà Stanisława vẫn làm công việc được giao. Bà đỡ đẻ cho khoảng 3.000 đứa trẻ. Theo đó, chúng chào đời an toàn và sức khỏe của người mẹ cũng được đảm bảo.

Biết được sự thật kinh hoàng đó, bà Stanisława vẫn làm công việc được giao. Bà đỡ đẻ cho khoảng 3.000 đứa trẻ. Theo đó, chúng chào đời an toàn và sức khỏe của người mẹ cũng được đảm bảo.

Sau đó, bà Stanisława dùng khả năng của mình bí mật đưa những đứa trẻ ra khỏi trại Auschwitz. Để gia đình có thể tìm thấy con cái của mình, bà bí mật xăm hình nhỏ lên cơ thể chúng.

Sau đó, bà Stanisława dùng khả năng của mình bí mật đưa những đứa trẻ ra khỏi trại Auschwitz. Để gia đình có thể tìm thấy con cái của mình, bà bí mật xăm hình nhỏ lên cơ thể chúng.

Kế đến, bà Stanisława gửi những đứa trẻ đó cho một số gia đình nuôi dưỡng. Nhờ vậy, sau khi Thế chiến 2 kết thúc, nhiều gia đình tìm được con cái thất lạc. Những đứa trẻ được nhận nuôi khi trưởng thành cũng biết được chúng đến từ đâu để có thể tìm kiếm gia đình của mình.

Kế đến, bà Stanisława gửi những đứa trẻ đó cho một số gia đình nuôi dưỡng. Nhờ vậy, sau khi Thế chiến 2 kết thúc, nhiều gia đình tìm được con cái thất lạc. Những đứa trẻ được nhận nuôi khi trưởng thành cũng biết được chúng đến từ đâu để có thể tìm kiếm gia đình của mình.

Mời độc giả xem video: Kết hôn không sinh con: Có ích kỉ trong cuộc sống hiện đại?. Nguồn: VTV TSTC.

Tâm Anh (theo Grunge)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/nu-ho-sinh-nguoi-ba-lan-cuu-song-nhieu-tre-em-o-trai-auschwitz-1548315.html