Pháp có một phần trách nhiệm về vụ Australia 'bom hàng' tàu ngầm

Bộ trưởng Quốc phòng Australia Peter Dutton nói rằng, ngay cả trước khi có thỏa thuận đóng tàu ngầm hạt nhân ở Australia, Canberra đã thông báo cho Paris những lo ngại của họ, về thỏa thuận mua tàu ngầm của Pháp.

Ông Dutton trong một cuộc phỏng vấn với tờ Sky News cho biết: “Đề nghị của chính phủ Australia không nêu ra những lo ngại này, chỉ đơn giản là vấn đề tế nhị; Australia đã bày tỏ quan ngại với Pháp trong vài năm về đơn hàng mua tàu ngầm ký sơ bộ năm 2016, nhưng hiện tại giá thành đội lên nhiều lần”.

Ông Dutton trong một cuộc phỏng vấn với tờ Sky News cho biết: “Đề nghị của chính phủ Australia không nêu ra những lo ngại này, chỉ đơn giản là vấn đề tế nhị; Australia đã bày tỏ quan ngại với Pháp trong vài năm về đơn hàng mua tàu ngầm ký sơ bộ năm 2016, nhưng hiện tại giá thành đội lên nhiều lần”.

Còn Thủ tướng Australia Scott Morrison cho biết, ông đã bày tỏ sự “quan ngại” về thỏa thuận với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vào tháng 6 vừa qua và nói rõ rằng, Australia “sẽ cần phải quyết định về lợi ích quốc gia”.

Còn Thủ tướng Australia Scott Morrison cho biết, ông đã bày tỏ sự “quan ngại” về thỏa thuận với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vào tháng 6 vừa qua và nói rõ rằng, Australia “sẽ cần phải quyết định về lợi ích quốc gia”.

Còn Bộ trưởng Tài chính Australia Simon Birmingham cho biết, Australia đã thông báo trước cho Pháp về thỏa thuận này, nhưng thừa nhận rằng, các cuộc đàm phán với Mỹ và Anh là bí mật, vì “điều này vô cùng tế nhị”. Ông Dutton và Birmingham từ chối tiết lộ chi phí của thỏa thuận mới, mặc dù Dutton nói: “Đây sẽ không phải là một dự án rẻ tiền.”

Còn Bộ trưởng Tài chính Australia Simon Birmingham cho biết, Australia đã thông báo trước cho Pháp về thỏa thuận này, nhưng thừa nhận rằng, các cuộc đàm phán với Mỹ và Anh là bí mật, vì “điều này vô cùng tế nhị”. Ông Dutton và Birmingham từ chối tiết lộ chi phí của thỏa thuận mới, mặc dù Dutton nói: “Đây sẽ không phải là một dự án rẻ tiền.”

Trong khi đó, Pháp một mực phủ nhận về vấn đề trên; được biết, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã không được thông báo về việc chuẩn bị thỏa thuận đối tác, các chi tiết của nó đã được ba bên nhất trí tại hội nghị thượng đỉnh G7 vào hồi tháng 6 ở Cornwall, miền nam nước Anh.

Trong khi đó, Pháp một mực phủ nhận về vấn đề trên; được biết, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã không được thông báo về việc chuẩn bị thỏa thuận đối tác, các chi tiết của nó đã được ba bên nhất trí tại hội nghị thượng đỉnh G7 vào hồi tháng 6 ở Cornwall, miền nam nước Anh.

Trong Hội nghị thượng đỉnh các nước G7 tại Anh vừa qua, các tài liệu liên quan đến thỏa thuận Anh - Mỹ - Australia được đánh dấu là “tuyệt mật”; các cuộc thảo luận của họ diễn ra trong các phòng được bảo vệ đặc biệt.

Trong Hội nghị thượng đỉnh các nước G7 tại Anh vừa qua, các tài liệu liên quan đến thỏa thuận Anh - Mỹ - Australia được đánh dấu là “tuyệt mật”; các cuộc thảo luận của họ diễn ra trong các phòng được bảo vệ đặc biệt.

Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Jean-Yves Le Drian bác bỏ thông tin cho rằng, các cuộc tham vấn sơ bộ đã được tổ chức với Pháp trước khi công bố thỏa thuận, nói rằng nó “không đúng sự thật”. Sau khi công bố thỏa thuận, Paris đã triệu hồi các đại sứ của mình từ Washington và Canberra.

Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Jean-Yves Le Drian bác bỏ thông tin cho rằng, các cuộc tham vấn sơ bộ đã được tổ chức với Pháp trước khi công bố thỏa thuận, nói rằng nó “không đúng sự thật”. Sau khi công bố thỏa thuận, Paris đã triệu hồi các đại sứ của mình từ Washington và Canberra.

Chắc chắn hành động của Australia về quyết định đóng tàu ngầm hạt nhân trong liên minh AUCUS mới đã làm Pháp phẫn nộ: “Quyết định này mâu thuẫn với nghị định thư và tinh thần hợp tác tồn tại giữa Pháp và Australia”, tuyên bố của Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian cho biết.

Chắc chắn hành động của Australia về quyết định đóng tàu ngầm hạt nhân trong liên minh AUCUS mới đã làm Pháp phẫn nộ: “Quyết định này mâu thuẫn với nghị định thư và tinh thần hợp tác tồn tại giữa Pháp và Australia”, tuyên bố của Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian cho biết.

Bộ Ngoại giao Pháp cho biết, quyết định đóng tàu ngầm hạt nhân của Australia với sự hợp tác của Mỹ và Anh, thay vì mua chúng từ một công ty đóng tàu của Pháp, là “nhát dao đâm sau lưng đồng minh” của Australia, Mỹ và Anh.

Bộ Ngoại giao Pháp cho biết, quyết định đóng tàu ngầm hạt nhân của Australia với sự hợp tác của Mỹ và Anh, thay vì mua chúng từ một công ty đóng tàu của Pháp, là “nhát dao đâm sau lưng đồng minh” của Australia, Mỹ và Anh.

Câu hỏi đặt ra là tại sao hợp đồng mua tàu ngầm của Australia với Pháp bị chấm dứt? Trước hết phải hiểu Hải quân Australia hiện đang được trang bị 6 tàu ngầm lớp Collins. Chúng được sản xuất cách đây 30 năm bởi công ty Kockums (hiện là một phần của tập đoàn Saab) của Thụy Điển.

Câu hỏi đặt ra là tại sao hợp đồng mua tàu ngầm của Australia với Pháp bị chấm dứt? Trước hết phải hiểu Hải quân Australia hiện đang được trang bị 6 tàu ngầm lớp Collins. Chúng được sản xuất cách đây 30 năm bởi công ty Kockums (hiện là một phần của tập đoàn Saab) của Thụy Điển.

Theo Bộ Quốc phòng Australia, vòng đời của loại tàu ngầm này sẽ kết thúc vào khoảng năm 2030-2031. Đó là lý do tại sao Australia đã đặt mua các tàu ngầm lớp Attaka hoàn toàn mới, có công nghệ hiện đại, dựa trên tàu ngầm lớp Barracuda của hải quân Pháp.

Theo Bộ Quốc phòng Australia, vòng đời của loại tàu ngầm này sẽ kết thúc vào khoảng năm 2030-2031. Đó là lý do tại sao Australia đã đặt mua các tàu ngầm lớp Attaka hoàn toàn mới, có công nghệ hiện đại, dựa trên tàu ngầm lớp Barracuda của hải quân Pháp.

Theo kế hoạch, đến trước năm 2030, Pháp sẽ chuyển giao chiếc tàu ngầm đầu tiên cho Hải quân Australia. Nhưng điều này sẽ không xảy ra và thời gian giao hàng tối ưu cho chiếc tàu ngầm đầu tiên đã được thay đổi thành năm 2035. Điều này đặt Australia vào tình thế khó xử và sẽ làm suy yếu đáng kể khả năng chiến đấu của hải quân.

Theo kế hoạch, đến trước năm 2030, Pháp sẽ chuyển giao chiếc tàu ngầm đầu tiên cho Hải quân Australia. Nhưng điều này sẽ không xảy ra và thời gian giao hàng tối ưu cho chiếc tàu ngầm đầu tiên đã được thay đổi thành năm 2035. Điều này đặt Australia vào tình thế khó xử và sẽ làm suy yếu đáng kể khả năng chiến đấu của hải quân.

Do đó, chính phủ Australia buộc phải tìm kiếm giải pháp thông qua tiếp tục nâng cấp 6 tàu ngầm lớp Collins hiện có. Canberra đã bỏ phiếu ngân sách gần 4,6 tỷ USD cho việc nâng cấp để kéo dài thời gian phục vụ.

Do đó, chính phủ Australia buộc phải tìm kiếm giải pháp thông qua tiếp tục nâng cấp 6 tàu ngầm lớp Collins hiện có. Canberra đã bỏ phiếu ngân sách gần 4,6 tỷ USD cho việc nâng cấp để kéo dài thời gian phục vụ.

Dù sao thì điều đó cũng được cho là sẽ xảy ra, nhưng nếu kế hoạch của Pháp trùng với những kế hoạch đã được đảm bảo từ trước, thì Australia sẽ chỉ phải nâng cấp ba tàu ngầm lớp Collins. Nhưng bây giờ chi phí đang tăng gấp đôi.

Dù sao thì điều đó cũng được cho là sẽ xảy ra, nhưng nếu kế hoạch của Pháp trùng với những kế hoạch đã được đảm bảo từ trước, thì Australia sẽ chỉ phải nâng cấp ba tàu ngầm lớp Collins. Nhưng bây giờ chi phí đang tăng gấp đôi.

Nhưng tin xấu cho Australia không kết thúc ở đó. Ngân sách giành cho hạm đội tàu ngầm mới mua của Pháp không phải là 40 tỷ USD theo kế hoạch, Australia sẽ phải trả đến 69 tỷ USD.

Nhưng tin xấu cho Australia không kết thúc ở đó. Ngân sách giành cho hạm đội tàu ngầm mới mua của Pháp không phải là 40 tỷ USD theo kế hoạch, Australia sẽ phải trả đến 69 tỷ USD.

Sự chênh lệch về mức giá ban đầu mà người Pháp đưa ra và 69 tỷ USD này là quá lớn (tăng 72,5%), khiến Australia phải nói nhiều về việc chấm dứt dự án. Đây là lý do tại sao quan hệ giữa Canberra và Paris trở nên căng thẳng, không rõ ràng và có nhiều nghi vấn.

Sự chênh lệch về mức giá ban đầu mà người Pháp đưa ra và 69 tỷ USD này là quá lớn (tăng 72,5%), khiến Australia phải nói nhiều về việc chấm dứt dự án. Đây là lý do tại sao quan hệ giữa Canberra và Paris trở nên căng thẳng, không rõ ràng và có nhiều nghi vấn.

Như vậy hợp đồng mua sắm lớn nhất trong lịch sử hải quân Australia đã thất bại và đối tác bị ảnh hưởng nhiều nhất là Pháp và công ty Naval Group của Pháp. Nếu hợp đồng suôn sẻ, Pháp sẽ bán được 12 tàu ngầm Shortfin Barracuda Block A1 với giá 66 tỷ USD.

Như vậy hợp đồng mua sắm lớn nhất trong lịch sử hải quân Australia đã thất bại và đối tác bị ảnh hưởng nhiều nhất là Pháp và công ty Naval Group của Pháp. Nếu hợp đồng suôn sẻ, Pháp sẽ bán được 12 tàu ngầm Shortfin Barracuda Block A1 với giá 66 tỷ USD.

Tuy nhiên, Mỹ và Anh đã can thiệp và cùng với Australia tạo ra dự án AUCUS, dự án này dự kiến sẽ được hỗ trợ trong vòng vài tháng tới. AUCUS là một thỏa thuận ba bên giữa Mỹ, Anh và Australia với mục tiêu chính là chống lại mối đe dọa từ Trung Quốc ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương.

Tuy nhiên, Mỹ và Anh đã can thiệp và cùng với Australia tạo ra dự án AUCUS, dự án này dự kiến sẽ được hỗ trợ trong vòng vài tháng tới. AUCUS là một thỏa thuận ba bên giữa Mỹ, Anh và Australia với mục tiêu chính là chống lại mối đe dọa từ Trung Quốc ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương.

18. Thủ tướng Australia cho rằng, “thế giới đang trở nên phức tạp hơn”, đặc biệt là ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và việc chế tạo tàu ngầm hạt nhân cho hải quân Australia sẽ là sáng kiến đầu tiên trong liên minh AUKUS mới; nhằm giúp đảm bảo an ninh và ổn định mà khu vực. Nguồn ảnh: Pinterest.

18. Thủ tướng Australia cho rằng, “thế giới đang trở nên phức tạp hơn”, đặc biệt là ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và việc chế tạo tàu ngầm hạt nhân cho hải quân Australia sẽ là sáng kiến đầu tiên trong liên minh AUKUS mới; nhằm giúp đảm bảo an ninh và ổn định mà khu vực. Nguồn ảnh: Pinterest.

Dàn tàu ngầm lớp Collins hiện đại hiện đang phục vụ trong biên chế hạm đội Hải quân Australia. Nguồn: CBS.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/phap-co-mot-phan-trach-nhiem-ve-vu-australia-bom-hang-tau-ngam-1597164.html