Phóng to tranh cổ từ thế kỷ trước, phát hiện chi tiết rùng mình

Khi phóng to, người ta phát hiện một chi tiết gây sốc khiến cư dân mang suy đoán về khả năng 'du hành thời gian'.

 Bức tranh “Mr. Pynchon and the Settling of Springfield” được vẽ năm 1937, mô tả cảnh lập thành phố Springfield (Mỹ) bởi William Pynchon – tổ tiên nhà văn Thomas Pynchon. (Ảnh: Thanh niên Việt)

Bức tranh “Mr. Pynchon and the Settling of Springfield” được vẽ năm 1937, mô tả cảnh lập thành phố Springfield (Mỹ) bởi William Pynchon – tổ tiên nhà văn Thomas Pynchon. (Ảnh: Thanh niên Việt)

Khi phóng to, người ta phát hiện một chi tiết gây sốc: một người đàn ông bản địa dường như đang cầm điện thoại thông minh và có dáng như đang nghe máy hoặc chụp ảnh selfie. Chi tiết này lan truyền mạnh trên mạng xã hội, khiến nhiều người hài hước cho rằng người đàn ông đến từ tương lai hoặc là một "du hành thời gian". (Ảnh: Thanh niên Việt)

Khi phóng to, người ta phát hiện một chi tiết gây sốc: một người đàn ông bản địa dường như đang cầm điện thoại thông minh và có dáng như đang nghe máy hoặc chụp ảnh selfie. Chi tiết này lan truyền mạnh trên mạng xã hội, khiến nhiều người hài hước cho rằng người đàn ông đến từ tương lai hoặc là một "du hành thời gian". (Ảnh: Thanh niên Việt)

Một số Redditor còn đặt giả thuyết rằng người đàn ông này bị trói và người cầm “điện thoại” thực chất là người hiện đại trong trang phục kỳ lạ. (Ảnh: e-Discovery Team)

Một số Redditor còn đặt giả thuyết rằng người đàn ông này bị trói và người cầm “điện thoại” thực chất là người hiện đại trong trang phục kỳ lạ. (Ảnh: e-Discovery Team)

Theo nhà sử học Daniel Crown, vật thể kia nhiều khả năng là một chiếc gương – món đồ từng rất phổ biến và có giá trị biểu tượng cao trong văn hóa người bản địa. (Ảnh: X)

Theo nhà sử học Daniel Crown, vật thể kia nhiều khả năng là một chiếc gương – món đồ từng rất phổ biến và có giá trị biểu tượng cao trong văn hóa người bản địa. (Ảnh: X)

Tiến sĩ Metcalfe cho biết người bản địa từng dùng gương như vật nghi lễ, do khả năng phản chiếu ánh sáng chứ không phải hình ảnh. (Ảnh: inkl)

Tiến sĩ Metcalfe cho biết người bản địa từng dùng gương như vật nghi lễ, do khả năng phản chiếu ánh sáng chứ không phải hình ảnh. (Ảnh: inkl)

Trong khi đó, Tiến sĩ Margaret Bruchac lại cho rằng đó có thể là một lưỡi dao sắt hoặc một cuốn sách cầu nguyện bỏ túi – những vật phổ biến trong thế kỷ 17. (Ảnh: Roadside America)

Trong khi đó, Tiến sĩ Margaret Bruchac lại cho rằng đó có thể là một lưỡi dao sắt hoặc một cuốn sách cầu nguyện bỏ túi – những vật phổ biến trong thế kỷ 17. (Ảnh: Roadside America)

Bà Bruchac cũng chỉ ra nhiều chi tiết sai lệch trong tranh, ví dụ như thuyền, trang phục, và một phù thủy cưỡi chổi, cho thấy tác phẩm mang tính tưởng tượng nhiều hơn là ghi chép lịch sử. (Ảnh: LADbible)

Bà Bruchac cũng chỉ ra nhiều chi tiết sai lệch trong tranh, ví dụ như thuyền, trang phục, và một phù thủy cưỡi chổi, cho thấy tác phẩm mang tính tưởng tượng nhiều hơn là ghi chép lịch sử. (Ảnh: LADbible)

Cho đến nay, hình ảnh “người đàn ông cầm iPhone năm 1937” vẫn là một bí ẩn chưa có lời giải chắc chắn – giữa ranh giới của sự sáng tạo, văn hóa và... thuyết du hành thời gian. (Ảnh: The Mirror)

Cho đến nay, hình ảnh “người đàn ông cầm iPhone năm 1937” vẫn là một bí ẩn chưa có lời giải chắc chắn – giữa ranh giới của sự sáng tạo, văn hóa và... thuyết du hành thời gian. (Ảnh: The Mirror)

Mời quý độc giả xem thêm video: Chuyên gia hốt hoảng thấy đồng hồ "xuyên không" trong mộ cổ 400.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/phong-to-tranh-co-tu-the-ky-truoc-phat-hien-chi-tiet-rung-minh-2095712.html