Giá của các thương hiệu nổi tiếng như Rolex, Audemars Piguet và Patek Philippe vẫn trên đà giảm, song nhiều mẫu ở mức cao hơn giá bán lẻ.
Theo dự đoán của các chuyên gia, thương hiệu đắt đỏ này có thể sẽ còn đắt đỏ hơn nữa, trở thành kênh đầu tư an toàn của giới nhà giàu.
Thị trường đồ cũ ngày càng hấp dẫn với khách hàng, bởi mọi người vừa săn được hàng hiệu giá rẻ vừa săn được những sản phẩm hiếm...
Không phải chứng khoán hay BĐS đắt tiền, những món đồ hiệu đã qua sử dụng nay lại được cả thế giới ưa chuộng hơn bao giờ hết khiến giá trị của chúng ngày một tăng cao.
Đồng hồ xa xỉ dự kiến sẽ trở thành mặt hàng được ưa chuộng trong chi tiêu tùy ý vào năm 2024, đặc biệt là khi người tiêu dùng Trung Quốc đang hướng kế hoạch đầu tư của họ sang mặt hàng đặc biệt này…
Độ chịu chơi của công ty này với nhân viên khiến mọi người thực sự ghen tỵ trong dịp đầu năm.
Năm 2022, Louis Vuitton, Chanel, Dior, Hermes, Rolex, Calvin Klein và các doanh nghiệp hàng xa xỉ khác ghi nhận tổng doanh thu đạt gần 25.000 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế hơn 3.825 tỷ đồng.
Khi thị trường đồng hồ thứ cấp ngày càng phát triển, hàng giả xuất hiện tràn lan khiến nhiều người chơi mất tiền oan nếu không biết phân biệt.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Liên đoàn Công nghiệp Đồng hồ Thụy Sĩ mới đây đã công bố báo cáo về cuộc chiến chống đồng hồ giả trên toàn cầu.
Cần tiền ăn tiêu, đối tượng người nước ngoài phóng xe máy tới khách sạn sang trọng vờ lên khu thể dục, rồi mở tủ đồ lục lọi lấy cắp hàng loạt tài sản giá trị lớn…
Từ đồng hồ Rolex cho đến hàng núi tiền mặt, dưới đây là một số ví dụ khác về tiền thưởng tại nơi làm việc vượt quá mong đợi.
Nửa đầu năm 2023, DAFC lỗ sau thuế 7,4 tỷ đồng, tương đương 41 triệu đồng/ngày. Trong khi cùng kỳ năm 2022, doanh nghiệp kinh doanh hàng hiệu này lãi tới 726 triệu đồng/ngày.
Mặc dù kinh tế chưa thoát cảnh suy thoái, khách du lịch hạn chế đi lại nhưng Công ty Sasco của của 'vua hàng hiệu' Johnathan Hạnh Nguyễn vẫn báo lãi 130 tỉ đồng trong quý III/2023.
Là những người trẻ đang trên con đường theo đuổi ước mơ và sự nghiệp, nhưng đôi lúc, không phải ai trong chúng ta cũng may mắn, suôn sẻ để đi đến thành công. Anh Phạm Công Hoàng – Sự kiên trì cho chặng hành trình vượt lên nghịch cảnh xây dựng giấc mơ HPC Luxury - Thương hiệu mang cả tâm huyết tuổi trẻ của anh.
Chọn biệt thự là nơi để ra tay trộm tài sản 'siêu đạo chích' bị truy tố, chuẩn bị đưa ra xét xử về tội 'Trộm cắp tài sản'.
Lê Đình Thành chuyên chọn các khu biệt thự ở Hà Nội để trộm cắp; số lượng đồng hồ, vàng, trang sức... mà Thành đã trộm trị giá gần 4,5 tỉ đồng.
Không có nghề nghiệp và lười lao động chân chính, Thành thường xuyên 'tăm tia' những gia đình sơ hở để trộm cắp tài sản và mục tiêu đối tượng nhắm đến là những căn biệt thự sang trọng…
Ngày 6/11, Cục Quản lý thị trường (QLTT) thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cho biết, Đội QLTT số 5 đã thực hiện tiêu hủy 1.910 đơn vị sản phẩm hàng hóa vi phạm, có tổng trị giá hơn 260 triệu đồng.
Gần 2.000 sản phẩm là hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, giả mạo các nhãn hiệu Hermes, Louis Vuitton, Burberry… đã bị lực lượng chức năng TP.HCM tiêu hủy.
Ngày 6/11, Cục Quản lý thị trường TP HCM cho biết, vừa qua Đội Quản lý thị trường số 5 đã thực hiện tiêu hủy 1.910 sản phẩm hàng hóa vi phạm; tổng giá trị 260.930.000 đồng.
Gần 2.000 sản phẩm là quần áo, giày, dép, ốp lưng điện thoại di động không rõ nguồn gốc xuất xứ, giả mạo các nhãn hiệu Hermes, Louis Vuitton... đã bị tiêu hủy.
Theo Claude Boffa, Giáo sư danh dự về marketing tại Trường Solvay Brussels (Bỉ), xa xỉ là một ngành như bao ngành khác đều bị ảnh hưởng bởi biến động kinh tế, nhưng ít hơn.
Các tập đoàn trong ngành hàng xa xỉ đang ở giai đoạn thoái trào của sự bùng nổ hậu đại địch COVID-9, khi người tiêu dùng tại Mỹ và Trung Quốc ngày càng căn ke hơn trong các quyết định mua sắm của mình.
Tình trạng quảng cáo, livestream bán hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ vẫn diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên nền tảng TikTok.
Trong tháng 10/2023, Ban Chỉ đạo 389 Hà Nội đã vào cuộc kiểm tra 3.232 vụ, xử lý 3.025 vụ, khởi tố 17 vụ đối với 21 đối tượng.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội mới đây đã tiến hành kiểm tra đột xuất, tạm giữ hàng chục chiếc đồng hồ hàng hiệu không rõ nguồn gốc, không có hóa đơn chứng từ, trị giá hơn 7 tỷ đồng.
Qua kiểm tra đột xuất hai cơ sở kinh doanh số 122 phố Bùi Thị Xuân và 25 Nguyễn Thượng Hiền, phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Đội QLTT số 17 - Cục QLTT Hà Nội vừa phát hiện hàng chục chiếc đồng hồ cao cấp như Rolex và Hublot có dấu hiệu nhập lậu. Đoàn kiểm tra đã tạm giữ toàn bộ số đồng hồ vi phạm để tiếp tục xác minh và làm rõ.
Kiểm tra hai cơ sở kinh doanh đồng hồ tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, lực lượng chức năng đã phát hiện 37 chiếc đồng hồ nhãn hiệu Rolex, Hublot, Ap Audemars Piguet không giấy tờ, trị giá gần 10 tỷ đồng.
Ngày 16/10, Cục Quản lý thị trường Hà Nội xác nhận đã tiến hành kiểm tra đột xuất, tạm giữ hàng chục chiếc đồng hồ hàng hiệu, trị giá hơn 7 tỷ đồng. Những chiếc đồng hồ này, chủ cơ sở kinh doanh tại quận Hai Bà Trưng đã không chứng minh được tính hợp pháp...
Thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường, đội QLTT số 17 - Cục QLTT Hà Nội kiểm tra liên tiếp 2 cơ sở kinh doanh đồng hồ trên địa bàn Thành phố, tạm giữ 37 chiếc đồng hồ Rolex, Hublot giá trị gần 10 tỷ đồng không rõ nguồn gốc.
Đội Quản lý thị trường số 17 (Cục Quản lý thị trường Hà Nội) phối hợp với Đội 6, Phòng cảnh sát kinh tế - Công an thành phố Hà Nội kiểm tra, phát hiện số lượng lớn đồng hồ đeo tay không có hóa đơn chứng từ, tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Kiểm tra 2 điểm kinh doanh đồng hồ tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, lực lượng liên ngành gồm Quản lý Thị trường và Công an Hà Nội đã phát hiện và tạm giữ hàng chục chiếc đồng hồ nhãn hiệu nổi tiếng.
Tối 15/10, Đội 17, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội cho biết, đơn vị này đã tạm giữ 37 chiếc đồng hồ hàng hiệu không hóa đơn chứng từ trị giá gần 10 tỷ đồng tại 2 cơ sở kinh doanh nằm trên quận Hai Bà Trưng.
Cơ sở kinh doanh số 122 phố Bùi Thị Xuân và 25 Nguyễn Thượng Hiền, phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội bị phát hiện có dấu hiệu nhập lậu hàng chục chiếc đồng hồ nhãn hiệu Rolex, Hublot...
Ngày 16/10, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội cho biết Đội QLTT số 17 - Cục QLTT Hà Nội phối hợp với Đội 6, Phòng Cảnh sát kinh tế - Công an TP Hà Nội, kiểm tra, phát hiện 2 cơ sở kinh doanh với nhiều đồng hồ không rõ nguồn gốc, xuất xứ có giá trị lên đến hơn 7 tỉ đồng.