Sinh vật thần thoại bất ngờ xuất hiện, giới khoa học ngỡ ngàng

Kỳ nhông hang mù, một loài được gọi là olm - kỳ nhông nước - từng được cho là rồng con vì vẻ ngoài gây liên tưởng tới những sinh vật thần thoại.

Các nhà khoa học đã vô cùng kinh ngạc khi sinh vật giống trong thần thoại này rời khỏi hang sâu của chúng để thám hiểm mặt nước ở miền Bắc Italy.

Các nhà khoa học đã vô cùng kinh ngạc khi sinh vật giống trong thần thoại này rời khỏi hang sâu của chúng để thám hiểm mặt nước ở miền Bắc Italy.

Loài kỳ nhông hang mù, còn gọi là olm, không có mắt và sống dưới lòng đất hàng triệu năm. Chúng sử dụng dòng suối để di chuyển lên mặt nước.

Loài kỳ nhông hang mù, còn gọi là olm, không có mắt và sống dưới lòng đất hàng triệu năm. Chúng sử dụng dòng suối để di chuyển lên mặt nước.

Phát hiện này được công bố trong một nghiên cứu trên tạp chí Ecology bởi ông Raoul Manenti, giáo sư động vật học tại Đại học Milan, và các đồng nghiệp.

Phát hiện này được công bố trong một nghiên cứu trên tạp chí Ecology bởi ông Raoul Manenti, giáo sư động vật học tại Đại học Milan, và các đồng nghiệp.

Olm được cho là "rồng con" và có hình dáng ma quái, không có mắt và toàn thân nhợt nhạt. Chúng có thể sống hơn một thế kỷ và có khả năng tiết kiệm năng lượng.

Olm được cho là "rồng con" và có hình dáng ma quái, không có mắt và toàn thân nhợt nhạt. Chúng có thể sống hơn một thế kỷ và có khả năng tiết kiệm năng lượng.

Phát hiện này đã thách thức giả định trước đó về sự sống của kỳ nhông hang động, vì chúng được tìm thấy trên mặt nước.

Phát hiện này đã thách thức giả định trước đó về sự sống của kỳ nhông hang động, vì chúng được tìm thấy trên mặt nước.

Các nhà khoa học đã quan sát olm bơi trên mặt nước vào cả ban ngày và ban đêm. Một số olm thậm chí đã bắt giun trên mặt nước.

Các nhà khoa học đã quan sát olm bơi trên mặt nước vào cả ban ngày và ban đêm. Một số olm thậm chí đã bắt giun trên mặt nước.

Phát hiện này mở ra cơ hội cho các nghiên cứu sâu hơn về sinh thái của kỳ nhông hang động và tầm quan trọng của suối trong việc kết nối hai thế giới khác nhau.

Phát hiện này mở ra cơ hội cho các nghiên cứu sâu hơn về sinh thái của kỳ nhông hang động và tầm quan trọng của suối trong việc kết nối hai thế giới khác nhau.

Phát hiện ghi nhận một con olm nhỏ nhất từng được phát hiện trên thực địa, cho thấy chúng có thể sinh sản trên mặt nước, không chỉ sử dụng suối làm con đường di chuyển.

Phát hiện ghi nhận một con olm nhỏ nhất từng được phát hiện trên thực địa, cho thấy chúng có thể sinh sản trên mặt nước, không chỉ sử dụng suối làm con đường di chuyển.

Mời quý độc giả xem thêm video: Chiêm ngưỡng những loài vật tưởng như chỉ có trong phim thần thoại.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/sinh-vat-than-thoai-bat-ngo-xuat-hien-gioi-khoa-hoc-ngo-ngang-1975728.html